tại sao khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ Đức lại quyết định tấn công Pháp trước
Tại sao khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp lại thi hành chính sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa?
A. Để tránh nguy cơ thuộc địa bị rơi vào tay phe Trục
B. Để ngăn chặn cách mạng nổ ra
C. Để huy động tối đa tiềm lực của thuộc địa cho chiến tranh
D. Để tranh nguy cơ bị đồng minh xâm chiếm thuộc địa
Đáp án B
Tháng 9 - 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Nước Pháp chính thức tham chiến. Việc nước Pháp bận tham chiến chính là cơ hội để các dân thuộc địa nổi dậy đấu tranh. Do đó để ngăn chặn nguy cơ cách mạng nổ ra lật đổ nền thống trị của mình, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
D. ngăn chặn Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9 - 1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đây chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
D. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939 – 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đã có quyết định thể hiện sự nhạy bén trong lãnh đạo đó là
A. Trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đánh Pháp và Nhật
B. Rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bị cho phong trào giải phóng dân tộc
C. Liên minh chặt chẽ với phát xít Nhật để chống thực dân Pháp
D. Phát động quần chúng nhân dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đáp án B
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bủng nổ, Đảng ta đã quyết định chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật. Đây là quyết định thể hiện sự nhạt bén trong lãnh đạo của Đảng ta.
Chú ý:
- Đáp án A, C: năm 1940 Nhật mới vào Đông Dương => năm 1939 chưa có nhiệm vụ trực tiếp chống Nhật và cũng không liên minh với Nhật để chống Pháp.
- Đáp án D: Năm 1945, sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta mới phát động tổng khởi nghĩa.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939 – 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đã có quyết định thể hiện sự nhạy bén trong lãnh đạo đó là
A. Trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đánh Pháp và Nhật
B. Rút vào hoạt động bí mật, chuẩn bị cho phong trào giải phóng dân tộc
C. Liên minh chặt chẽ với phát xít Nhật để chống thực dân Pháp
D. Phát động quần chúng nhân dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đáp án B
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bủng nổ, Đảng ta đã quyết định chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật. Đây là quyết định thể hiện sự nhạt bén trong lãnh đạo của Đảng ta.
Chú ý:
- Đáp án A, C: năm 1940 Nhật mới vào Đông Dương => năm 1939 chưa có nhiệm vụ trực tiếp chống Nhật và cũng không liên minh với Nhật để chống Pháp.
- Đáp án D: Năm 1945, sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta mới phát động tổng khởi nghĩa.
Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 bùng nổ? Tính chất của cuộc chiến tranh trước và sau khi Liên Xô tham chiến? Vì sao sau khi Liên Xô tham chiến nó trở thành cuộc chiến tranh chính nghĩa?
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và lan rộng khắp thế giới khi
A. Thái tử Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
B. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
C. Anh tuyên chiến với Đức.
D. Đức tuyên chiến với Nga và Pháp.