Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Song Ngư
24 tháng 3 2016 lúc 13:23

B - Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 19:02

B- Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

Cao Thị Hồng Vân
24 tháng 3 2016 lúc 9:15

B- Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

 

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:45

- Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ, chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của minh. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do các Thần tạo nên.

- Cách giải thích ấy giống với các truyện truyền thuyết đã học là đều có các chi tiết kì ảo, hoang đường, cùng giải thích về nguồn gốc của sự vật sự việc nào đó. Tuy nhiên, ở truyện truyền thuyết chỉ giải thích sự vật sự việc ở 1 vùng nhất định, còn thần thoại giải thích cho nguồn gốc hình thành của các sự vật trên Trái đất.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:43

- Truyện thần trụ trời nhằm giải thích hiện tượng trời đất phân làm đôi, sự xuất hiện của hòn núi, hòn đảo, cồn đồi, cao nguyên, biển cả.

- So sánh với truyền thuyết

+ Giống: đều có những yếu tố tưởng tượng kì ảo

+ Khác

Truyền thuyết: gắn liền với một phần sự thật lịch sử

Thần thoại: gắn liền với các hiện tượng tự nhiên

Love Muse
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 8:10

C

Phúc Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Thắm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 8 2023 lúc 16:43

Mình chưa hiểu ý của bạn lắm vì đoạn văn bạn đưa ra đã là 1 bản tóm tắt hoàn chỉnh rồi

Hoàng Mai Lê
Xem chi tiết
Aries
16 tháng 9 2016 lúc 20:15

ko có yêu cầu thì ai mà làm được

Cơn gió mùa đông
16 tháng 9 2016 lúc 20:25

ố ồ 

bạn ko có câu hỏi thì sao trả lời được 

Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 20:59

*Giống nhau:Trong 2 kết thúc trên:

-Gióng không trở về để nhận thưởng

-Gióng sống mãi với nhân dân với quê hương

*Khác nhau:

-Trong truyền thuyết Thánh Gióng,Gióng ra đời thần kì đuổi giặc xong ra đi cũng thần kì.Nhân dân bất tử hóa Thánh Gióng bằng cách để nhân vật hóa thân  vào đất nước trời mây vĩnh hằng.Gióng là ngựa sắt còn là biểu tượng cho khả năng và sức mạnh tiềm ẩn của dân tộc dất nước.Khi cần thì xuất hiện khi xong nhiệm vụ lại giấu mình đi

-Kết thúc phim Ông Gióng của Tô Hoài thể hiện ý nghĩa tượng trưng:Khi đất nước có giặc''Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt''(Chế Lan Viên) khi đất nước thanh bình  các em vẫn là những đứa trẻ chăn trâu của làng quê Việt Nam

 

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2016 lúc 20:58

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.


 

Đặng Tú Nhi
17 tháng 9 2016 lúc 19:31

hãy nêu cảm nghĩ về anh hùng thánh gióng?, ai viết nhanh để em có ý tưởng duồm đi, để em làm bài tập.