Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thị
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 10:58

Tham khảo

1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.

Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ làm xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt, tập trung sản xuất và tư bản. Các công ti độc quyền lớn hình thành, chi phối đời sống xã hội.

2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa để đáp ứng những yêu cầu phát triển của chủ nghĩa đế quốc. Đến đầu thế kỉ XX, “thế giới đã bị phân chia xong”.

  
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 11:00

Bởi vì nhu cầu thị trường của họ cao, bên cạnh đó các thuộc địa này còn là nơi cung cấp nhân công rẻ mạt, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tài nguyên khoáng sản rất nhiều

Kim Nguyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 9:37
Phạm Phát
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 4 2021 lúc 18:43

     Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

LA.Lousia
8 tháng 4 2021 lúc 22:56

  Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Thu gọn

Lê Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 10:29

Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Satoshi
6 tháng 11 2018 lúc 23:06

Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Dương Lê
Xem chi tiết
Trần Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Hạ
21 tháng 9 2018 lúc 19:52

1.

* Đế quốc Đức:

- Thể chế trính trị: Đi theo con đường phát xít.

- Đặc điểm:

* Kinh tế :

- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Au , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :

+ Thị trường dân tộc thống nhất .

+ Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .

+ Có nhiều than đá , biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản , hình thành công ty luyện kim, than đá chi phối nền kinh tế Đức .

- Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về công nghiệp.

* Chính trị :

- Thể chế liên bang , nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền .

- Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động ; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa .

- Giai cấp thống trị hiếu chiến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới nên chủ nghĩa đế quốc là“Chủ nghĩa quân phiệt , hiếu chiến”

* Đế quốc Mỹ:

- Thể chế trính trị: Đi theo con đường Cộng hòa liên bang.

- Đặc điểm:

* Kinh tế :

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư vươn lên đứng nhất thế giới do:

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú .

+ Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu.

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất .

+ Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu .

+ Đất nước hòa bình lâu dài .

- Các công ty độc quyền Mỹ hình thành khi kinh tế phát triển mạnh nhất trong các nước công nghiệp, vươn lên đứng nhất thế giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước Tây Âu gộp lại .

- Công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện :như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ, vua thép Moóc gan ,vua xe hơi Hen ri Fo , họ đã lũng đoạn trong nước và quốc tế về kinh tế và chính trị , nên Mỹ là xứ sở của các “Vua công nghiệp”

- Nông nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại .

* Chính trị :

- Vai trò tổng thống do 2 đảng Dân Chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.

- Chính sách đối nội , đối ngoại phục vụ cho Giai cấp tư sản .

- Mở rộng biên giới đến Thái Bình Dương .

- Chiến tranh với Tây Ban Nha để giành thuộc địa Cuba và Phi líp pin.

- Dùng sức mạnh của đô la để can thiệp vào Trung và Nam Mỹ .

Khánh Hạ
21 tháng 9 2018 lúc 19:57

2.

- Có 1 nền kinh tế phát triển.

- Các công ty độc quyền độc quyền xuất hiện.

- Lủng đoạn nền kinh tế và chính trị

- Cho phối đời sống kinh tế - xã hội của đất nước

Khánh Hạ
21 tháng 9 2018 lúc 20:00

3.

- đó là mâu thuẫn giữa các nước đê quốc với nhau.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với giai cấp tư sản.

- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản

Phạm Hương Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 4 2019 lúc 5:37

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: chiến tranh Đài Loan (1874), chiến tranh Trung- Nhật (1894-1895) và chiến tranh đế quốc: chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905). Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh này đã đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.

Đáp án cần chọn là: B