Những câu hỏi liên quan
Đồng Phan
Xem chi tiết
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 7:43

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (1)
Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 7:44

Tham khảo:

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 7:44

 

Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2; đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:36

Bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
31 tháng 12 2017 lúc 19:56

Bổ sung cho nhau, liên quan mật thiết để cùng tồn tại và hoạt động.

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
N           H
3 tháng 1 2022 lúc 12:59

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Pha
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:11

Sự trao đổi khí ở phổi
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.


do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

H2CO3 + K.Hb => KHCO3 + HHb

Bình luận (7)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:49

*Trao đổi khí ở phổi: - Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

*Trao đổi khí ở tế bào: - Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 12 2016 lúc 22:48

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (5)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 12:48

- Vai trò của hô hấp: Quá trình hô hấp đảm bảo cho động vật lấy được $O_2$ từ môi trường cung cấp cho hô hấp tế bào tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời, giúp đào thải $CO_2$ sinh ra từ quá trình chuyển hóa ra ngoài để đảm bảo cân bằng môi trường trong cơ thể.

- Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi khí với môi trường và quá trình hô hấp tế bào: Thông qua trao đổi khí với môi trường, $O_2$ được vận chuyển đến tế bào tham gia vào quá trình hô hấp tế bào, $CO_2$ sinh ra từ hô hấp tế bào được vận chuyển đến bề mặt trao đổi khí, rồi thải ra môi trường \(\rightarrow\) Quá trình trao đổi khí với môi trường và quá trình hô hấp tế bào có mối quan hệ chặt chẽ, nếu một trong hai quá trình ngừng lại thì quá trình kia không thể diễn ra.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Nhj
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 19:59

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

Bình luận (0)
quyet do
Xem chi tiết
suga min
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 12 2016 lúc 22:54

diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài

nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir

 

Bình luận (3)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Đông Hải
9 tháng 1 2022 lúc 10:18

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khang Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 10:19

c

Bình luận (0)
Hân Nghiên
9 tháng 1 2022 lúc 10:19

C

Bình luận (0)
Đào Phượng Loan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

-Ngược lại trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển trên cơ sở ấy cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu sự trao đổi chất ở tế bào diễn ra không bình thường thì cơ thẻ phát triển không bình thường.

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

-Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đồi chất ở cấp độ tế bào.

-Nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy được oxi và các chất dinh dưỡng từ môi trương ngoài, đồng thời thải ra các sản phẩm phân hủy của mình. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì ko có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

Bình luận (0)
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 14:05

TK

Phân biệt ở nơi thực hiện trao đổi chất.

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài.

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong.

→ Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)
Lê Đức Phúc
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 12 2020 lúc 19:22

-Sự trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi

-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.

 - Sự trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.

--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 19:18

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)