Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang quynh anh
Xem chi tiết
Jemmy Girl
27 tháng 2 2018 lúc 20:01

Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.

k cho mik nhé!!!!!!!!!!

Hotboy
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

Ẩn dụ trong hai câu thơ trên là:

Thuyền : chỉ người con trai - người hay đi xa

Bến :chỉ người con gái - người luôn ở lại đợi chờ

Chúc bạn học tốt!

hoang quynh anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

là ẩn dụ gì trong 4 kiểu ẩn dụ nhé

hello hello
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
9 tháng 3 2018 lúc 19:50

“Có thể nói đây là một bài thơ tình dân gian kiệt tác. Thuyền và bến là 2 hình ảnh ẩn dụ – nhân hóa giao kết, giao hòa bằng những tình cảm sâu nặng. Thuyền thì “về”, còn bến luôn đợi thuyền, khăng khăng mãi trong lòng, không bao giờ có thể đổi thay, phai nhạt… Thuyền và bến tượng trưng cho tình nghĩa sắt son, chung thủy của lứa đôi trong cuộc đời…”

Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện hơn thì câu ca dao trên hoặc ý nghĩa của hình ảnh “bến”, “thuyền” trong văn học dân gian Việt Nam lại không hề như ta nghĩ.

Chúng ta có thể thấy, ca dao hay tục ngữ Việt Nam đều là những câu nói đúc kết sự quan sát, kinh nghiệm của nhân dân, mượn hình ảnh tự nhiên, khách quan để thể hiện đời sống nội tâm của con người.

Mà “bến đò” từ xưa đến nay, không bao giờ đón một con thuyền duy nhất. Thậm chí, một bến có thể đón rất nhiều thuyền, đò cùng một lúc. Điều đó chắc chắn các tác giả dân gian cũng đều nhìn ra.

Nếu “bến” mà chỉ đón duy nhất một con thuyền thì đó chẳng còn là cái bến nữa (hoặc là cái bến… “vô tích sự”).

Ngược lại, “con thuyền” tuy là hình ảnh động, là thứ mang tính linh hoạt, thay đổi nhưng xét cho cùng thì trong một thời điểm nhất định, con thuyền chỉ có thể cập một bến duy nhất.

Điều đó khiến tôi băn khoăn rằng liệu từ xưa đến nay, chúng ta có giải nghĩa, bình luận câu ca dao trên sai hay không? Hay câu ca dao này lại là một câu nói “mỉa mai”, bóng gió của các tác giả dân gian giống như câu:

“Đàn ông nông nổi giếng khơi

Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu”

Thế nên, chẳng may một ngày nào đó, người đàn ông phải đi xa, hỏi người thương của mình rằng “Em sẽ đợi anh về chứ?” thì có lẽ câu trả lời “kinh khủng” nhất mà người đó chẳng bao giờ muốn nhận được đó là:

“Em sẽ đợi anh như bến đợi thuyền”

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
9 tháng 3 2018 lúc 19:48

"Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.
Tran Thu
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Châu
Xem chi tiết
Đặng Hồng Đăng
16 tháng 1 2018 lúc 11:36

Tiếng "chăng bắt vần với tiếng "khăng" 

Theo kiến thức cạn hẹp của mình thì như vậy đấy.

Vũ Minh Quân
16 tháng 1 2018 lúc 11:43

 khăng và chăng 

Ran Lili
18 tháng 1 2018 lúc 17:28

những tiếng bắt vần với nhau là : chăng - khăng

Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết

- phép tu từ : ẩn dụ

ẩn dụ tương đồng

thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái

=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc

Phép tu từ: ẩn dụ:

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

[thuyền : người con trai; bến : người con gái]

Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.

Nhung nguyễn
20 tháng 11 2023 lúc 21:08

ko bt

Trương Khả Nhi
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
24 tháng 9 2019 lúc 12:30

Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay

Bích Ngọc
2 tháng 11 2021 lúc 10:17

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 

Xác định từ ẩn dụ

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:50

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai