Những câu hỏi liên quan
A Thuw
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 16:04

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Cao Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 12:44

a: A là phân số khi 3n+3<>0

=>n<>-1

b: \(A=\dfrac{12}{3\left(n+1\right)}=\dfrac{4}{n+1}\)

Để A nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 9 2016 lúc 13:15

 Câu chuyện mở đầu với sự xuất hiện của bà cô đọc ác , bề ngoài thì ăn nói nhẹ nhàng nhưng bên trong thì vô cùng thâm hiểm , muốn gieo giắc trong tâm trí của bé Hồng những hình ảnh xấu xa về mẹ  . Bà ta vờ hỏi :

– Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? "

Câu hỏi đầy ác ý ấy xoáy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mật rầu rầu và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải khóc thầm thì Hồng muốn trả lời cô là: “có”. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc qua cách cười “rất kịch” của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hoài nghi về mẹ cậu. Nhưng bế Hông là một đứa bé đủ thông minh để hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cô đơn không sao bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: “Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”.Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán. Trái lại với bà cô , cô ta không hề thương xót đứa cháu tội nghiệp của mình ; bà ta hỏi nhưng câu hỏi khiiens lingf bé hồng quằn lại . ( ở đây , bà cô là hiện thân cho các ý kiến ; dị nghikj của xã hội phong kiến dương thới ) .

Tình cảm cao trào của bé Hồng là lúc khi bé được gặp mẹ . Mới thầy bống dáng ( ai đó ) giống mẹ mà bé Hồng đã vội goi lớn : : ”Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ… ơi!”. Cậu rất sợ mình lầm ; không phải là sợ vì đám bạn trêu cười , mà sợ đó không phải là mẹ ; cậu không gặp được mẹ .Thật may đó là mẹ của Hồng .‘Người mẹ có một êm dịu vô cùng…” Người mẹ đã trở về đúng ngày giỗ để làm trọn đạo lí và tự khẳng định tư cách người vợ, người mẹ trong gia đình. Mẹ đem về cho hai con nhiều quà. Tan học, trốn đường về nhà, bé Hồng gặp lại mẹ sau một năm dài xa cách. Em gọi rối rít: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!Cảnh hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng, tủi tủi. Mẹ cầm nón vảy… mẹ kéo tay con, xoa đầu con, hỏi.. Con “òa lén khóc nức nở”, mẹ cũng sụt sùi theo… Con sung sướng ngắm nhìn gương mặt thương yêu của mẹ. tự hào vì mẹ “vẫn tươi sáng”, “đôi mắt trong”, “nước da mịn”, gì má “màu hồng” Bé Hồng được sống trong những giây phút hạnh phúc nhất. Em được ”trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình.Em sung sướng “đẩu ngả vào cánh tay mẹ”. Bao “cảm giác ấm áp ” đã mất đi ,nay lại “mơn man khắp da thịt“. Miệng mẹ “xinh xắn nhai trầu” phả ra “thơm tho lạ thường“. Bé Hồng vô cùng hãnh diện về mẹ. cổ ngữ có câu: “ Mẫu tử tình thâm ” .Tục ngữ có nói: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ ”.Tình mẹ con là vô cùng thiết tha, sâu nặng. Phút giây gặp lại mẹ, bé Hồng nói là những phút “rạo rực”. Và em khẳng định ngợi ca: “Phải để lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bấu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có mệt êm dịu vô cùng .

(*) Giá trị nhân đạo :

Ca ngợi tình mẫu tử giữa bé Hồng và mẹ trong thời loạn lạc >

Phê phán ; lên án gay gắt tư tưởng trọng nam khinh nữ ; thể hiện qua đoạn hội thoại giữa bé Hồng và Bà cô .

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 13:16

Trong mỗi chúng ta có lẽ “tình mẫu tử” vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được dền đáp, Hồng đã ở “trong lòng mẹ”.

Chú bé Hồng – nhân vật chính của truyện lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải bỏ con đi tha hương cầu thực và bị người đời gán cho cái tội “chưa đoạn tang chồng mà đã chửa đẻ với người khác”. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi.

Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa.

Đoạn trò truyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đẩy tâm trạng em đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng đến cao độ.

Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng.

Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.

Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!

Bình luận (2)
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 13:17

Trong mỗi chúng ta có lẽ “tình mẫu tử” vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được dền đáp, Hồng đã ở “trong lòng mẹ”.

Người cha sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải bỏ con đi tha hương cầu thực và bị người đời gán cho cái tội “chưa đoạn tang chồng mà đã chửa đẻ với người khác”. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi.

Đoạn trò truyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đẩy tâm trạng em đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng đến cao độ.Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng.

Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.

Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 8 2020 lúc 1:01

gọi cạnh huyền là a và 2 cạnh góc vuông là b,c (cạnh thứ 3 là c\(;\)\(b,c>0,a>50\)\(\Rightarrow\) a,b có độ dài là 2 số nguyên tố 

\(\Rightarrow\)\(a,b\ne2\) (do có hiệu là 50)

ta có : \(a=b+50\)

\(\Rightarrow\)\(c^2=a^2-b^2=100b+2500\)

để c nhỏ nhất thì c^2 nhỏ nhất \(\Rightarrow\) b là số nguyên tố nhỏ nhất khác 2 thoả mãn \(100b+2500\) là số chính phương nhỏ nhất

thử chút ta thấy \(b=11\) là giá trị b cần tìm \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=11+50=61\\c=\sqrt{61^2-11^2}=60\end{cases}}\) (nhận)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Như
Xem chi tiết
Lê Michael
12 tháng 5 2022 lúc 17:35

Thay x = 1 và y = -2 ta có

12 -2.1.(-2) - (-2)2 + 4.1 .(-2)

= 1 - 2.1. (-2) - 4 + 4.1.(-2)

= 1 - (-4) - 4 + (-8)

= -7

Bình luận (0)
Haruma347
12 tháng 5 2022 lúc 17:37

`x^2 - 2xy - y^2 + 4xy`

`= x^2 + ( 4xy-2xy)-y^2`

`= x^2 + 2xy -y^2` `(***)`

Thay `x=1;y=2` vào `(***)` được `:`

`1^2 + 2*1*(-2) - (-2)^2`

`= -7` 

 

Bình luận (0)
I don
12 tháng 5 2022 lúc 17:35

Thay x = 1 và y = -2, ta có:

\(1^2-2\times1\times\left(-2\right)-\left(-2\right)^2+4\times1\times\left(-2\right)=-7\)

Bình luận (0)
Gấm Lê
Xem chi tiết
Dương tuấn khang
Xem chi tiết
Kurouba Ryousuke
26 tháng 4 2023 lúc 23:38

`a,`

Vì `a` và `b` là `2` đại lượng tỉ lệ thuận

`\rightarrow a=k*b`

Thay `a=3, b=33`

`\rightarrow 3=k*33`

`\rightarrow k=3 \div 33`

`\rughtarrow k=`\(\dfrac{1}{11}\)

Vậy, hệ số tỉ lệ `k=`\(\dfrac{1}{11}\)

`b,`

Khi `b=-7 \rightarrow a=`\(\dfrac{1}{11}\cdot-7=-\dfrac{7}{11}\)

`,`

Khi `a=110 \rightarrow b= 110 \div`\(\dfrac{1}{11}\)`= 1210`

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 4 2023 lúc 23:43

Lời giải:

a. Gọi $k$ là hệ số tỉ lệ của $a$ đối với $b$. Ta có: $a=bk$

$\Rightarrow k=\frac{a}{b}=\frac{3}{33}=\frac{1}{11}$

b. Ta có: $a=\frac{b}{11}$
Khi $b=-7$ thì $a=\frac{b}{11}=\frac{-7}{11}$

c. $110=a=\frac{b}{11}\Rightarrow b=110.11=1210$

Bình luận (0)
nguyễn tuấn hưng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 11:35

a) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=1.\\x+my=m+1.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1-mx.\\x+m\left(1-mx\right)=m+1.\left(1\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét (1): \(x+m\left(1-mx\right)=m+1.\Leftrightarrow x+m-m^2x-m-1=0.\Leftrightarrow\left(1-m^2\right)x-1=0.\left(2\right)\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. \(\Leftrightarrow\) (2) có nghiệm duy nhất. 

\(\Leftrightarrow1-m^2\ne0.\Leftrightarrow m^2\ne1.\Leftrightarrow m\ne\pm1.\)

b) Để hệ phương trình có vô số nghiệm. \(\Leftrightarrow\) (2) có vô số nghiệm.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m^2=0.\\-1=0.\end{matrix}\right.\) (vô lý).

\(\Rightarrow m\in\phi\).

c) Để hệ phương trình có vô nghiệm. \(\Leftrightarrow\) (2) có vô nghiệm.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m^2=0.\\-1\ne0.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow1-m^2=0.\Leftrightarrow m^2=1.\Leftrightarrow m=\pm1.\)

 

Bình luận (0)