so sánh hiện tượng tù nhiều nghĩa và hiện tượng từ đồng âm
So sánh hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm
nhanh mk tick cho
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”
“chín” ở câu đầu tiên mang nghĩa chỉ kết quả: “cánh đồng lúa” sau một thời gian đã “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết quả được mong chờ).
“chín” ở câu thứ hai mang nghĩa chỉ kết quả chờ đợi cho đến lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa ra hành động nào đó.
Cô Thu Hoa chia sẻ: “Mặc dù giống nhau về cách viết lẫn cách phát âm, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lại có những khác biệt căn bản”. Vậy khác biệt ở đây là gì? Cô Hoa đã tổng hợp thành ba lưu ý chính như sau:
Đối với từ đồng âm
1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.
Đối với từ nhiều nghĩa
1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa
2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.
*Giống nhau: các nghĩa của từ nhiều nghĩa và từ đồng âm đều giống nhau về âm thanh
*Khác nhau:
- Từ đồng âm: các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
- Từ nhiều nghĩa: các nghĩa có 1 nét nghĩa giống nhau
kham khảo
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa - Tiếng Việt 5 - Cô Trần Thu Hoa - HOCMAI - Học Tốt Blog
vào thống kê
hc tốt !!!
Ôn lại khái niệm từ đồng âm. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì đến nhau
Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
b) Từ đường, trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
và trong: Ngọt như đường
b, Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường chỉ hai sự vật khác nhau, nghĩa của hai từ này không có mối quan hệ với nhau.
e ơi chọn đáp án b nha
So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền tù không khí sang nước và từ nước sang không khí
TK
Giống:
-Đều bị gãy khúc ở mặt phân cách
Khác:
-Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
tk
Giống:
-Đều bị gãy khúc ở mặt phân cách
Khác:
-Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
*Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
* Khi sáng truyền từ nước ra không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
chân mây và chân trời là gì.Đó là hiện tượng đồng âm hay là hiện tượng chuyển nghĩa
chân trời là đường giới hạn của tầm mắt nơi xa tít , tưởng như bầu trời và mặt đất nối tiếp với nhau
chân mây cũng vậy
đó là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Trong câu thơ: “Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu/ Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng”, có hai từ “chạm”. Em hãy giải nghĩa từng từ “chạm” đó và cho biết đó là hiện tượng từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
Đề Ams đó
Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
a) Từ lá, trong:
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
(Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng)
và trong: Công viên là lá phổi của thành phố.
a, Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi là nghĩa chuyển của từ lá trong đoạn thơ.
Lý thuyết
1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
- Từ nhiều nghĩa là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
2. Từ đồng âm
- Thế nào là từ đồng âm
- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm
3. Từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa
4. Từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa
5. Trường từ vựng
- Thế nào là trường từ vựng
6. Từ mượn
- Thế nào là từ mượn
Câu 1:
-Từ nhiều nghĩa là:Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
6, Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
1, Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Lý thuyết
1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
- Từ nhiều nghĩa là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
2. Từ đồng âm
- Thế nào là từ đồng âm?
- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm :
3. Từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
4. Từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa?
5. Trường từ vựng
- Thế nào là trường từ vựng?
6. Từ mượn
- Thế nào là từ mượn?
1
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tương thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa
+ Nghĩa chuyển : là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
+ Chuyển nghĩa : là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ra những từ nhiều nghĩa.
2.
- Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa có mỗi quan hệ với nhau.
3.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
4.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
5
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
6.
- Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.