Những câu hỏi liên quan
hello sun
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
5 tháng 10 2021 lúc 19:30

 Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :

nCO2=nH2O;

naxit=2nCO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m2 muối cacbonat + maxit  =  m2 muối clorua + mCO2 + mH20

m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Dung
15 tháng 7 2016 lúc 22:23

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)
Kiều Duy Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 17:28

Đáp án D

Bình luận (0)
Lâm Hiếu
Xem chi tiết
Bồ Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quyền
26 tháng 7 2018 lúc 0:32

nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)

m hỗn hợp KL=3,36(g)

nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17

=> nH2O = 0,17

=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34

=> nHCl=0,34

=> nCl= 0,34

m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 5:30

Đáp án B

Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3

MCO3   MO + CO2

n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol

Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO

MCO3 + 2HCl   MCl2 + CO2 + H2O

MO + 2HCl   MCl2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O

n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol

   n M C O 3   = 0,15 mol

n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15  = 0,3 mol

Bảo toàn kim loại M có:

n M C O 3   = n M C l 2 = 0,3 (mol)

Bảo toàn khối lượng có:

m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 4 2022 lúc 13:11

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O

Theo pt: nHCl = 2nCO2 = 0,5.2 = 1 (mol); nH2O = nCO2 = 0,5 (mol)

Bảo toàn khối lượng: 

mmuối cacbonat + mHCl = mmuối clorua + mCO2 + mH2O

=> mmuối clorua = 36 + 36,5 - 44.0,5 - 18.0,5 = 41,5 (g)

=> C

b, nmuối cacbonat = nCO2 = 0,5 (mol)

=> \(M_{hh}+60=\dfrac{36}{0,5}=72\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Mhh = 12 (g/mol)

=> có 1 nguyên tố có M < 12 và nguyên tố còn lại có M > 12

=> A (chỉ có A mới thoả mãn)

7, \(n_{khí}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

            0,1--------------------->0,1

=> mkết tủa = 0,1.100 = 10 (g)

8 - A kết tủa là AgCl có màu trắng

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+2HCl\)

9 - C vì KNO3 và NaCl đều tan trong nước nên ko thoả mãn quy tắc phản ứng trao đổi nên KCl và NaNO3 ko phản ứng với nhau hay 2 cả cùng có thể tồn tại trong cùng một dd

Bình luận (0)