Biện luận theo m số giao điểm
y=m và y = - |x|^2 + 2|x| +3
Cho( P ): y=x2 và đường thẳng ( D ): y=2x + m - 3. Biện luận theo m số giao điểm của ( D ) và ( P)
Hoành độ Giao điểm chính là nghiệm của D=P vậy ta xem nó có bao nhiêu nghiệm
x^2=2x+m-3
(x-1)^2=m-4
Nếu m=4 => có một nghiệm x=1 có 1 giao điểm
nếu m<4 => không tồn tại x => không có giao điểm
m>4 => \(\orbr{\begin{cases}x=1-\sqrt{m-4}\\x=1+\sqrt{m-4}\end{cases}}\) => có 2 điểm
biện luận theo m số giao điểm của (p) : X2 và (d) : y= -2mx +3(2m +3 )
Biện luận m số giao điểm
y=m và y = -|x|^2 +2|x| +3
Biện luận theo m TXĐ của hàm số \(y=\dfrac{x^2-1}{x^2-2mx+m^2-2m+3}\)
Xét pt: \(x^2-2mx+m^2-2m+3=0\) (1)
\(\Delta'=m^2-\left(m^2-2m+3\right)=2m-3\)
- Nếu \(2m-3< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm hay hàm xác định trên R
- Nếu \(2m-3=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép \(x=\dfrac{3}{2}\) hay TXĐ của hàm: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
- Nếu \(2m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb \(x_{1,2}=m\pm\sqrt{2m-3}\) hay TXĐ của hàm là: \(D=R\backslash\left\{m-\sqrt{2m-3};m+\sqrt{2m-3}\right\}\)
Lập bảng biến thiên của hàm số \(y=\frac{\sqrt{x^2+4x+4}}{x+2}-\left|x-2\right|\)
Biện luận số giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng y=m
Cho đồ thị hàm số y = x\(^2\) -2x - 3 :
Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x^2 - 2x - 3 + m = 0
Biện luận theo m tập xác định của hàm số:\(y=\dfrac{x^2-1}{x^2-2mx+m^2-2m+3}\)
a, vẽ đồ thị hàm số y = | x |
b, biện luận theo m số giao điểm của đồ thị hàm số y = m với đồ thị hàm số y = | x |
( tớ chỉ cần câu b thôi bởi vì tớ không hiểu đề bài, còn câu a tớ làm được rồi)
làm được và đúng tớ tick cho, thank nka
Cho hàm số: y = 4 - x 2 x + 3 m
Biện luận theo m số giao điểm của ( C m ) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Số giao điểm của ( C m ) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là số nghiệm của phương trình:
Ta có:
⇔ 2 x 2 + (3m + 1)x – 4 = 0 ⇔ 2 x 2 + (3m + 1) x – 4 = 0 với x ≠ −3m/2
+) Thay x = −3m/2 vào (*), ta có:
Như vậy, để x = −3m/2 không là nghiệm của phương trình (*) ta phải có m ≠ −8/3.
Ta có: ∆ = 3 m + 1 2 + 32 > 0, ∀ m. Từ đó suy ra với m ≠ −8/3 đường thẳng y = x luôn cắt ( C m ) tại hai điểm phân biệt.