Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanna Nguyễn
Xem chi tiết
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
25 tháng 11 2018 lúc 16:55

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

nguyên công quyên
25 tháng 11 2018 lúc 17:35

cảm ơn bạn ngọc nguyễn

My Trà
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Thái Thị Minh Trang
Xem chi tiết
My Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 7 2017 lúc 17:22

ahihi DồKết quả hình ảnh cho ban làm rớt nà     ahihi đồ chó

My Trà
30 tháng 7 2017 lúc 6:56

bn có bị j ko z

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

TRẦN THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 8 2020 lúc 13:53

a/ Xét tg vuông ADF và tg vuông ACK có ^CAK chung 

=> tg ADF đồng dạng với tg ACK \(\Rightarrow\frac{AF}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AF.AC=AK.AD\)

b/

BE vuông góc AC; DF vuông góc với AC => BE//DF (Hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 dt thứ 3 thì chúng // với nhau) (1)

Xét tg vuông ABE và tg vuông CDF có 

AB=CD (cạnh đối hbh)

AB//CD => ^BAE=^DCF (góc so le trong

=> tg ABE = tg CDF => BE=DF (2)

Từ (1) và (2) => BEDF là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
21 tháng 8 2020 lúc 13:54

Bạn tự vẽ hình nha, mình ko bt vẽ hình trên OLM đâu.

a) Xét 2 tam giác AFD và tam giác AKC có:

*Chung góc DAF

*Góc AFD = Góc AKC = 90 độ (gt)

=>   Tam giác AFD đồng dạng tam giác AKC (gg)

=>   \(\frac{AF}{AD}=\frac{AK}{AC}\)

=>   \(AF.AC=AK.AD\)      (ĐPCM)

b) Do ABCD là hình bình hành (gt)

=>   Góc DAF  = Góc BCE (2 góc SLT)

Xét tam giác ADF và tam giác CBE có:

+ DAF  = BCE (cmt)

+ AFD = BEC = 90 độ (gt)

=> Tam giác ADF đồng dạng tam giác BCE (gg)

=>  góc ADF = góc CBE

Xét tam giác ADF và tam giác CBE có:

*AD=BC (Do ABCD là hình bình hành)

*DAF = BCE (cmt)

*ADF = CBE (cmt)

=> Tam giác ADF  =  Tam giác CBE (gcg)

=> \(DF=BE\)       (1)

Có:  DF và BE cùng vuông góc với AC (gt)

=> DF // BE                 (2)

TỪ (1) VÀ (2) =>   Tứ giác BEDF là hình bình hành.

Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
21 tháng 8 2020 lúc 14:00

c) Ý c tớ làm sau cho nó đỡ rối nha !!!!!!

Theo câu a thì     \(AK.AD=AF.AC\)       (4)

Xét 2 tam giác AHC và tam giác AEB có:

*Chung góc HAC

*góc AHC = góc AEB = 90 độ

=> Tam giác AHC đồng dạng tam giác AEB (gg)

=>   \(\frac{AH}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

=>   \(AH.AB=AE.AC\)       (3)

TỪ (3) VÀ (4)   =>   \(AH.AB+AD.AK=AE.AC+AF.AC\)

=> \(AH.AB+AD.AK=AC\left(AF+AE\right)\)

MÀ THEO CÂU b thì ta đã chứng minh được: Tam giác ADF  = Tam giác CBE (gcg)

=>   \(AF=CE\)

=>   \(AH.AB+AD.AK=AC\left(CE+AE\right)\)

=>   \(AH.AB+AD.AK=AC.AC=AC^2\)

VẬY TA CÓ ĐPCM.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

2
loading...