Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
17 tháng 11 2018 lúc 21:10

\(a\orbr{x=\frac{\pm\sqrt{5}-3}{4}}\)

\(b\hept{\begin{cases}x=5\\y=4\end{cases}}\)

Nguyễn Ngọc Mai Anh
17 tháng 11 2018 lúc 21:31

2)\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2y\right)+\left(y^3-xy^2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)+y^2\left(y-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)-y^2\left(x-y\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)=5\)

TH1\(\hept{\begin{cases}x-y=1\\x^2-y^2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\left(N\right)}}\)

TH2\(\hept{\begin{cases}x-y=5\\x^2-y^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{ }x,y\in\varnothing}\)

TH3\(\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x^2-y^2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\left(N\right)}}\)

TH4\(\hept{\begin{cases}x-y=-5\\x^2-y^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{ }x,y\in\varnothing}\)

Vậy......

nguyễn thị lan hương
17 tháng 11 2018 lúc 21:53

bạn mai anh làm đúng rồi mình xét thiếu trường hợp . nhưng nên phân tích thành (x+y)(x-y)dễ hơn

Kem Su
Xem chi tiết
Trần Đức Anh
30 tháng 4 lúc 9:35

Dùng định lý kẹp nhé

có 2x2 + 3x + 1 = (x + 3/4)2 + 7/16 > 0

<=> x3 + 2x2 + 3x + 1 > x3 (1)

có x2 >= 0

<=> x+ 3x2 + 3x + 1 >= x3 + 2x2 + 3x + 1 (2)

Từ (1) và (2) => x3 + 2x2 + 3x + 1 = x+ 3x2 + 3x + 1

<=> x = 0

Thay vào biểu thức được y = -3

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x;y) = (0;-3)

Trần Đức Anh
30 tháng 4 lúc 11:39

Cái phần "

có 2x2 + 3x + 1 = (x + 3/4)2 + 7/16 > 0

<=> x3 + 2x2 + 3x + 1 > x3 (1)

" bị sai

đổi thành 5x2+2>0 <=> x3 + 2x2 + 3x + 1 > (x-1)3

thử thêm với trường hợp x3 + 2x2 + 3x + 1 = x3 được x =  -1 => y = -1

Vậy nghiêm nguyên của phương trình là (x;y) = (0;-3) ; (-1;-1)

Le Van Hung
Xem chi tiết
Truong thuy vy
17 tháng 3 2018 lúc 22:21

  2x^2 + y^2 + 3xy + 3x + 2y + 2 = 0 

<=> 16x^2 + 8y^2 + 24xy + 24x + 16y + 16 = 0 

<=> (4x)^2 + 24x(y+1) + 8y^2 + 16y + 16 = 0 

<=> (4x)^2 + 24x(y+1) + [3(y + 1)]^2 - [3(y + 1)]^2 + 8y^2 + 16y + 16 = 0 

<=> (4x + 3y + 3)^2 - 9y^2 - 18y - 9 + 8y^2 + 16y + 16 = 0 

<=> (4x + 3y + 3)^2 - y^2 - 2y - 1 + 8 = 0 

<=> (4x + 3y + 3)^2 - (y + 1)^2 = - 8 

<=> (y + 1)^2 - (4x + 3y + 3)^2 = 8 

<=> (y + 1 +4x + 3y + 3)(y + 1 - 4x - 3y - 3) = 8 

<=> 4(x + y + 4)( - 4x - 2y - 2) = 8 

<=> (x + y + 4)( 2x + y + 1) = -1 

=> 
{x + y + 4 = -1 
{2x + y + 1 = 1 
=> x = 2 và y = - 4 

{x + y + 4 = 1 
{2x + y + 1 = - 1 
=> x = - 2 và y = 2 

vậy nghiệm (x;y) = (2 ; - 4) (-2; 2)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
trần gia bảo
Xem chi tiết
Mudtud
13 tháng 5 2019 lúc 21:53
😴😴😴😴😴😴😴
Incursion_03
13 tháng 5 2019 lúc 23:16

Khai triển tung hết đẳng thức đã cho ra rồi thu gọn ta được

\(2y^3+x^2y^2+xy+3x^2y-3xy^2=0\left(1\right)\)

Vì y khác 0 nên chia cả 2 vế của (1) cho y ta đc

\(2y^2+x^2y+x+3x^2-3xy=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3+y\right)-x\left(3y-1\right)+2y^2=0\left(2\right)\)

Vì y nguyên dương => y + 3 > 0 nên pt (2) là pt bậc 2 ẩn x

Ta có \(\Delta=-8y^3-15y^2-6y+1\)

Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow y\le\frac{1}{8}\)

mà y nguyên dương => y thuộc rỗng

=> Pt đã cho ko có nghiệm nguyên dương

Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 13:51

Bài 1:

Đặt 2x+1=a

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}=3\)

=>3a^2(a+1)^2=a^2+2a+1+a^2

=>3a^2(a^2+2a+1)-2a^2-2a-1=0

=>3a^4+6a^3+a^2-2a-1=0

=>(a^2+a-1)(3a^2+3a+1)=0

=>\(a\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

=>\(2x+1\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

=>\(2x\in\left\{\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-3+\sqrt{5}}{4};\dfrac{-3-\sqrt{5}}{4}\right\}\)

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 8 2020 lúc 22:52

khai triển và rút gọn 2 vế ta được x(x+1)=y4+2y3+3y2+2y

<=> x(x+1)=y2(y+1)2+2y(y+1)

<=> x2+x+1=(y2+y+1)2 (1)

nếu x>0 thì từ x2<x2+x+1<(x+1)2 => (1) không có nghiệm nguyên x>0

nếu x=0 hoặc x=-1 thì từ (1) => y2+y+1 = \(\pm\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

ta có nghiệm (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)

nếu x<-1 thì từ (x+1)2<x2+x+1<x2

=> (1) không có nghiệm nguyên x<-1

tóm lại phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết