Cho ví dụ về hình thức vận động và vận động
I- LÝ THUYẾT:
1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.
2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?
3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?
4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật
5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.
7. Nêu 3 yếu tố của lực.
8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?
9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met
10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met
Cho 2 ví dụ về sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào chính hoạt động nhận thức và hoạt động khác của bản thân.
Em hãy lấy ví dụ về sự vận động, sự phát triển trong cùng một sự vật, hiện tượng để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển: Lấy ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đi phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Phủ định siêu hình: nguyên nhân của sự phủ định là do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. Phủ định biện chứng: có nguyên nhân của sự phủ định là do sự tác động bên trong có sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ
tham khảo :
1.
Ví dụ cùng là một hạt lúa:
+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa.
+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.
=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).
2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó .1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?
2. Vận tốc.
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
3. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:
- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Bài tập ví dụ:
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.
4. Hai lực cân bằng, quán tính.
- Thế nào là Hai lực cân bằng ?
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................
- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.
2. Vận tốc.
- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?
3. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:
- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Bài tập ví dụ:
Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.
4. Hai lực cân bằng, quán tính.
- Thế nào là Hai lực cân bằng ?
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................
- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?
5. Lực ma sát
Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Nêu lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật?
6. Áp suất
- Áp lực là gì
-Viết công thức tính Áp suất? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
7. Áp suất chất lỏng
- Áp suất chất lỏng gây ra áp suất theo ............ lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Viết Công thức tính áp suất chất lỏng ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
- Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng ............
8. Áp suất khí quyển-:
Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
.- Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ?
9. Lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một .......... hướng .......... gọi là lực đẩy Acsimet.
Viết công thức tính Độ lớn của lực đẩy Acsimet? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?
Có ai gúp mình với mai mình phải nộp rồi
1,Chuyển động cơ học là gì ? Cho ví dụ.
2, Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc
Giúp em với nhoa các anh chị OvO, em không biết làm
THAM KHẢO
1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Công thức tính vận tốc: v = s : t
Tham khảo:
Câu 1:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
Câu 2:
Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.
Câu 3:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
1. Tham khảo:
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. -1 con tàu chở người đi qua cây cầu. con tàu chuyển động với cây cầu nhưng lại không chuyển động với hành khách.
3. - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc: v=s/t, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Lấy được ví dụ (Vận chuyển thụ động, Vận chuyển chủ động, Nhập bào, xuất bào) và mô tả được quá trình vận chuyển các chất qua ví dụ.
❏ Vận chuyển thụ động:
- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.
Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...
Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),
Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.
❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.
Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.
1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng
lấy ví dụ về 1 sự vận động và 1 sự phát triển trong cùng một sự vật để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển
Sự vận động và di chuyển của quả táo:
- Sự vận động: từ cây đến siêu thị (hoặc chợ) và từ siêu thị về nhà.
- Sự phát triển: Con người ăn táo, ném hạt xuống đất, hạt mọc thành cây táo mới.