Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 16:32

Bài 1 : làm tương tự với bài 2;3 nhé

Ta có : \(f\left(0\right)=c=2010;f\left(1\right)=a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b=1\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=2012\Rightarrow f\left(-1\right)=a-b=2\)

\(\Rightarrow a+b=1;a-b=2\Rightarrow2a=3\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(f\left(-2\right)=4a-2b+c=\dfrac{4.3}{2}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)+2010=6+1+2010=2017\)

nguyenthanh
Xem chi tiết
smile
Xem chi tiết
nguyen duc minh
Xem chi tiết
EDRAGON
8 tháng 7 2016 lúc 9:30

de 1996xy  chia het cho 5 thi y phai bang 0 hoac 5 . de 1996xy chia het cho 2 thi y phai bang 0.ta co 1996x0 chia het cho 9 khi x ={2 ,11,...} .do x la so co mot chu so nen x=2.vay so thoa man de bai la 199620

do 2009/2010<1,2010/2011<1,2011/2012<1,2012/2013<1suy ra 2009/2010+2010/2011+2011/2012+2012/2013<4

nguyễn việt tien
Xem chi tiết
Minaka Laala
Xem chi tiết
Thúy Ngân
5 tháng 3 2018 lúc 18:38

Ta có: x=2011 \(\Rightarrow\)x+1=2012

\(\Rightarrow A=x^{2011}-\left(x+1\right).x^{2010}\)\(+\left(x+1\right)x^{2009}\)\(-\left(x+1\right)x^{2008}+...\)\(-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

=\(x^{2011}\)\(-x^{2011}-x^{2010}+x^{2010}+x^{2009}-x^{2009}-\)...\(-x^2+x^2+x-1\)

\(x-1=2011-1=2010\)

=

Lê Anh Tú
5 tháng 3 2018 lúc 18:41

Thay 2012=x+1.

\(A=x^{2011}-\left(x+1\right)x^{2010}+\left(x+1\right)x^{2009}-\left(x+1\right)x^{2008}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(A=x^{2011}-x^{2011}-x^{2010}+x^{2010}+x^{2009}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(A=x-1=2011-1=2010\)

Thúy Ngân
5 tháng 3 2018 lúc 18:45

mình giải ra trc mà, k mik chứ

Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Mori Ran
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
25 tháng 8 2018 lúc 15:19

1: \(C=2010\cdot2012\)

\(C=\left(2011-1\right)\left(2011+1\right)\)

\(C=2011\left(2011+1\right)-\left(2011+1\right)\)

\(C=2011\cdot2011+2011-2011-1=2011\cdot2011-1\)

Mà \(D=2011\cdot2011\)

\(\Rightarrow C< D\)

2: Chia 1 số cho 60 thì dư 37.Vậy chia số đó cho 15 thì được số dư là 7

3: Chú thích: giá trị nhỏ nhất=GTNN

Để M có GTNN

thì \(2012-\frac{2011}{2012-x}\) có GTNN

Nên \(\frac{2011}{2012-x}\)có GTLN

nên 2012-x>0 và x thuộc N

Suy ra: 2012-x=1

Suy ra: x=2011

Vậy, M có GTNN là 2011 khi x=2011

tran nam hai
Xem chi tiết
tran nam hai
13 tháng 10 2018 lúc 16:02

ai giúp mình với

Bài giải 

BẠN LẬT SBT TOÁN 7 (TẬP1) TRANG 53 BÀI 8.6 NGƯỜI TA ĐÃ CHỨNG MINH ĐƯỢC x:y:z=a:b:c

=> x =a*m;y=b*m;z=c*m

=>p=(a*m)^2010+(b*m)^2010+(c*m)^2010=m^2010(a^2010+b^2010+c^2010)=m^2010*2013

BÀI NÀY HỘI NGỘ 

                                                          THANK YOU SO MUCH

TRỜI GIẢI THẾ MÀ CÒN KHÔNG HIỂU HẢ LẠY CHÚA

Bùi Phan Hà Vy
Xem chi tiết
Duc Loi
26 tháng 4 2018 lúc 11:20

\(A=2012.2010+\frac{2013}{2011}.2011+2012\)

\(\Rightarrow A=4044120+2013+2012\)

\(\Rightarrow A=4044120+4025\)

\(\Rightarrow A=4048145.\)

Vậy \(A=4048145.\)

Bùi Phan Hà Vy
26 tháng 4 2018 lúc 19:59

Cam On Ban Nha