Câu 7. Tính x trong hình vẽ sau.
A. 45\(^0\)
B. 55\(^0\)
C. 60\(^0\)
D. 65\(^0\)
Cho khối chóp đều S.ABCD, đáy có cạnh 6 cm. Tính thể tích của khối chóp đó trong các trường hợp sau.
a) Cạnh bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({60^0}.\)
b) Mặt bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({45^0}.\)
a)
Gọi \(AC \cap BD = \left\{ O \right\}\) mà S.ABCD đều nên \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
\( \Rightarrow \) O là hình chiếu của S trên (ABCD)
C là hình chiếu của C trên (ABCD)
\( \Rightarrow \) OC là hình chiếu của SC trên (ABCD)
\( \Rightarrow \) (SC, (ABCD)) = (SC, OC) \( = \widehat {SCO}\)
Mà cạnh bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({60^0}.\)
\( \Rightarrow \widehat {SCO} = {60^0}\)
Xét tam giác ABC vuông tại B có \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {{6^2} + {6^2}} = 6\sqrt 2 \left( {cm} \right)\)
\( \Rightarrow OC = \frac{{AC}}{2} = \frac{{6\sqrt 2 }}{2} = 3\sqrt 2 \left( {cm} \right)\)
Xét tam giác SOC vuông tại O có
\(\tan \widehat {SCO} = \frac{{SO}}{{OC}} \Rightarrow SO = 6\sqrt 2 .\tan {60^0} = 6\sqrt 6 \left( {cm} \right)\)
\({S_{ABCD}} = {6^2} = 36\left( {c{m^2}} \right)\)
Vậy khối chóp có thể tích \(V = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.6\sqrt 6 .36 = 72\sqrt 6 \left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Trong (ABCD) kẻ \(OE \bot CD\)
\(\begin{array}{l}SO \bot CD\left( {SO \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\\ \Rightarrow CD \bot \left( {SOE} \right),SE \subset \left( {SOE} \right) \Rightarrow CD \bot SE,OE \bot CD,\left( {SCD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = CD\\ \Rightarrow \left( {\left( {SCD} \right),\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SE,OE} \right) = \widehat {SEO}\end{array}\)
Mà mặt bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({45^0}.\)
\( \Rightarrow \widehat {SEO} = {45^0}\)
Ta có \(\left. \begin{array}{l}OE \bot CD\\AD \bot CD\end{array} \right\} \Rightarrow OE//AD\) mà O là trung điểm AC nên OE là đường trung bình tam giác ACD.
\( \Rightarrow OE = \frac{{AD}}{2} = \frac{6}{2} = 3\left( {cm} \right)\)
Xét tam giác SOE vuông tại O có
\(\tan \widehat {SEO} = \frac{{SO}}{{OE}} \Rightarrow SO = 3.\tan {45^0} = 3\left( {cm} \right)\)
Vậy khối chóp có thể tích \(V = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.3.36 = 36\left( {c{m^3}} \right)\)
Câu 15: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
A. x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54} B. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}
C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63} D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}
1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng
A. 400. | B. 450. | C. 350. | D. 300. |
2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng
A. 200. | B. 250. | C. 300. | D. 400. |
3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng
A. 300. | B. 400. | C. 500. | D. 600. |
4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng
A. 400. | B. 500. | C. 600. | D. 700. |
5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng
A. 250. | B. 500. | C. 550. | D. 400. |
6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là
A. 750. | B. 650. | C. 600. | D. 550. |
7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là
A. 280. | B. 290. | C. 300. | D. 310. |
8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng
A. 150. | B. 200. | C. 250. | D. 300 |
9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng
A. 400. | B. 500. | C. 600. | D. 700. |
10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng
A. 700. | B. 600. | C. 500. | D. 400. |
11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng
A. 550. | B. 450. | C. 350. | D. 250. |
12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng
A. 400. | B. 600. | C. 450. | D. 650. |
Tính :
a. 13 + 98 x 12
b. 78 x 45 + 0
c. 65 x 0 + 45 + 87 - 23
d. 99 + 1 x 100
a) 13 + 98 x 12 = 13 + 1176 = 4489
b) 78 x 45 + 0 = 3510 + 0 = 3510
c) 65 x 0 + 45 + 87 - 23
= 0 + 45 + 87 - 23
= 132 - 23 = 109
d) 99 + 1 x 100
= 99 + 100 = 199
Tính :
a. 13 + 98 × 12
= 13 + 1176
= 1189
b. 78 × 45 + 0
= 78 × 45
= 3510
c. 65 × 0 + 45 + 87 - 23
= 0 + 45 + 87 - 23
= 45 + 87 - 23
= 132 - 23
= 109
d. 99 + 1 × 100
= 99 + 100
= 199
cho hình vẽ biết a//b và A1 =600 B1=450.tính số đo AOB
HÌNH TỰ VẼ
TA CÓ :A1+B1=AOB
MÀ A1+600 B2=450
600+450=1050AOB
VẬY AOB=1050
Bai 3:Cho hình vẽ dưới đây. Chứmg minh:
a) Ax // By
b) By // Cz
\(a,\widehat{xAB}+\widehat{xAt}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{xAB}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow\widehat{xAB}=\widehat{yBA}\left(=120^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(Ax//By\)
\(b,\widehat{yBC}+\widehat{ABC}+\widehat{yBA}=360^0\\ \Rightarrow\widehat{yBC}=360^0-120^0-90^0=150^0\\ \Rightarrow\widehat{yBC}=\widehat{BCz}\left(=150^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(By//Cz\)
e) (x + 12 ) . (x - 3) = 0
g) (-x + 5) . (3 - x) = 0
h) ( x - 1 ) . ( x -2 ) - ( -x -3 ) = 0
Bài 3 : tính hợp lý:
a) (15 + 37) + ( 52 - 37 - 17 )
b) ( 38 - 42 +14) - ( 23 - 21 +10)
c) - ( 21 - 32) ) - ( -12 +32 )
d) - ( 12 + 21 - 23) - ( 23 - 21 +10 )
e) ( 57 -752 ) - ( 605 - 53 )
g) ( 55 + 45 + 15) - (15 - 55 +45)
Hơi nhiều đấy
e) (x + 12)(x - 3) = 0
=> x + 12 = 0 hay x - 3 = 0
=> x = -12 I => x = 3
Vậy x = -12 hay x = 3
g) (-x + 5)(3 - x) = 0
=> -x + 5 = 0 hay 3 - x = 0
=> -x = -5 I => x = 3
=> x = 5
Vậy x = 5 hay x = 3
h) (x - 1)(x - 2) - (-x - 3) = 0
=> (x - 1)(x - 2) + x + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 7 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> (x2 - 2x - x + 2) + x + 3 = 0
=> x2 - 3x + x + 2 + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 8 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> x2 - 2x + 1 + 5 = 0
=> (x - 1)(x - 1) + 5 = 0
=> (x - 1)2 + 5 = 0 (vô lí)
Vậy x = O
Bài 3: Tính hợp lý:
a) (15 + 37) + (52 - 37 - 17)
= 15 + 37 + 52 - 37 - 17
= (37 - 37) + (52 - 17 + 15)
= 0 + 50
= 50
b) Cách 1:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
= 38 - 42 + 14 - 23 + 21 - 10
= (38 + 14 + 21) - (42 + 23 + 10)
= 73 - 75
= -2
Cách 2:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
= 38 - 42 + 14 - 23 + 21 - 10
= (-23 + 21) + (38 - 42) + (14 - 10)
= -2 - 4 + 4
= -2 + 0
= -2
c) -(21 - 32) - (-12 + 32)
= -21 + 32 + 12 - 32
= (-21 + 12) + (32 - 32)
= -9 + 0
= -9
d) -(12 + 21 - 23) - (23 - 21 + 10)
= -12 - 21 + 23 - 23 + 21 - 10
= (-12 - 10) + (-21 + 21) + (23 - 23)
= -22 + 0 + 0
= -22
e) (57 - 752) - (605 - 53)
= 57 - 752 - 605 + 53
= (57 + 53) - (752 + 605)
= 110 - 1357
= -1247
g) (55 + 45 + 15) - (15 - 55 + 45)
= 55 + 45 + 15 - 15 + 55 - 45
= (55 + 55) + (45 - 45) + (15 - 15)
= 110 + 0 + 0
= 110
Một cái thang được đặt vào tường như hình vẽ. Ta có hình vẽ minh họa. Biết số đo các góc C và góc B lần lượt tỉ lệ với 1; 2. Số đo của góc B là bao nhiêu ? A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0
Do tam giác ABC vuông nên tổng số đo góc B và C là 1800 - A = 900
Ta có : \(C:B=1:2\)
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}\)
Ấp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C+B}{1+2}=\dfrac{90}{3}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30.1=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=30.2=60^0\)
Vậy đáp án cần chọn là B
Câu 3. Sắp xếp các số 0,8; ; 0; ; –2,3 theo thứ tự giảm dần là:
A. –2,3; ; 0; ; 0,8;
B. 0,8; ; 0; ; –2,3;
C. 0,8; ; 0; ; –2,3;
D. 0,8; ; 0; –2,3; .