viết phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ
Dạng 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ: N2O5, Li2O, H2SO3, Mg(OH)2, Na2HPO4, CuSO4, HgO, HCl, FeCl3, CaCO3.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
N2O5 | Oxit axit | Đinitơ pentaoxit |
Li2O | Oxit bazơ | Liti oxit |
H2SO3 | Axit | Axit sunfurơ |
Mg(OH)2 | Bazơ | Magiê Hiđroxit |
Na2HPO4 | Muối | Natri biphotphat |
CuSO4 | Muối | Đồng(II) sunfat |
HgO | Oxit bazơ | Thuỷ Ngân(II) oxit |
HCl | Axit | Axit Clohiđric |
FeCl3 | Muối | Sắt(III) clorua |
CaCO3 | Muối | Canxi cacbonat |
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Bài 3:
\(1.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2.\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau : CO2,P2O5,NaCl,Ba(OH)2,CaCO3,SO2,Fe2O3,HgO,MgO,Al2O3,ZnSO4,Zn(OH)2,Na2SO4,KHCO3,Ba3(PO4)2
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
NaCl | muối trung hòa | natri clorua |
Ba(OH)2 | bazơ (kiềm) | bari hidroxit |
CaCO3 | muối trung hòa | canxi cacbonat |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
Fe2O3 | oxit bazơ | sắt(lll) oxit |
HgO | oxit bazơ | thủy ngân oxit |
MgO | oxit bazơ | magie oxit |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | nhôm oxit |
ZnSO4 | muối trung hòa | kẽm sunfat |
Zn(OH)2 | bazơ không tan | kẽm hidroxit |
Na2SO4 | muối trung hòa | natri sunfat |
CO2, => cacbonđioxit=> oxit axit
P2O5,=> ddiphophopentaoxxit => oxit axit
NaCl,=> natriclorua=>muối
Ba(OH)2=> bari hiddroxit=> bazo
,CaCO3=> canxicacbonat=> muối
,SO2,=> luu huỳnh ddioxxit=> oxit axit
Fe2O3,=> sắt 3 oxit=> oxit bazo
HgO=> thủy ngân oxit => oxit bazo
,MgO=> magie oxit=> oxit bazo
,Al2O3=> nhôm oxit => oxit lưỡng tính
,ZnSO4=> kẽm sunfat => muối
,Zn(OH)2=> kẽm hidroxit=> bazo
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
Viết công thức hóa học và gọi tên các hợp chất vô cơ có công thức thu gọn sau a) Al2S3O12
b) CaH2C2O6
c) N2H8SO4
d) Na2CO13H20
a) \(Al_2S_3O_{12}=Al_2\left(SO_4\right)_3\) ⇒ Nhôm sunfat (Aluminum sulfate)
b) \(CaH_2C_2O_6=Ca\left(HCO_3\right)_2\) ⇒ Canxi hiđro cacbonat (Calcium hydrogen carbonate)
c) \(N_2H_8SO_4=\left(NH_4\right)_2SO_4\) ⇒ Amoni sunfat (Ammonium sulfate)
d) \(Na_2CO_{13}H_{20}=Na_2CO_3\cdot10H_2O\) ⇒ Natri cacbonat ngậm 10 nước (Sodium carbonate decahydrate)
1. các hợp chất vô cơ được phân loại như thế nào ? cách đọ tên ?
2. nêu tính chất hóa học cua oxit axit , oxit bazơ , muối ? viết pt minh họa cho mỗi t/c ? ( nêu dùng các hợp chất hóa học )
Cho các nguyên tố Fe , S , H , O . Hãy viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên rồi sắp xếp chúng vào các hợp chất vô cơ đã học , gọi tên các chất đó .
Muối \(FeS,FeS_2,FeSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Oxit \(FeO,Fe_3O_4,Fe_2O_3\)
Bài 1 cho các công Thức HH sau: ZnO, H2SO4 AL(OH)3, Mg SO4, H₂SO ₂, AgCl, Cu₂O, SO3, FeSO4, Ba(OH) ₂ , HCL, Cu(NO3)2, NaOH. Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào (Oxit, axit, Bazo, muối)? Và gọi tên các chất đó
ZnO: kẽm oxit: oxit
H2SO4: axit sunfuric: axit
Al(OH)3: nhôm hidroxit: bazơ
MgSO4: Magie sunfat: muối
H2SO2: axit hyposunfurơ: axit
AgCl: Bạc clorua: muối
Cu2O: Đồng (I) oxit: oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit: oxit
FeSO4: Sắt (II) sunfat: muối
Ba(OH)2: Bari hidroxit: bazơ
HCl: axit clohydric: axit
Cu(NO3)2: Đồng (II) nitrat: muối
NaOH: Natri hidroxit: bazơ
Oxit: ZnO, C\(u_2\)O, S\(O_3\),
Bazo: Al(OH)3,Ba(OH)2,NaOH
muối: MgSO4,AgCl,FeSO4,Cu(NO3)2
axit: còn lại
- Oxit: \(ZnO,CuO,SO_3\)
- Axit: \(H_2SO_4,HCl,H_2SO_2\)
- Bazơ: \(Al\left(OH\right)_3Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Muối: \(AgCl,Cu\left(NO_3\right)_2,FeSO_4,MgSO_4\)
Cho các chất KNO3, SO3, Fe2O3, K2O, H2SO4,HCl, Na2SO4, Cu(OH)2, NaOH, CO
a, Gọi tên và phân loại các hợp chất đó
b, Viết các PTHH có thể xảy ra giữa các hợp chất trên với H2O
a)
Oxit axit :
SO3 : Lưu huỳnh troxit
Oxit bazo
Fe2O3 : Sắt III oxit
K2O : Kali oxit
Oxit trung tính :
CO : Cacbon monooxit
Axit :
H2SO4 : axit sunfuric
HCl : axit clohidric
Muối :
KNO3 : Kali nitrat
Na2SO4 : Natri sunfat
Bazo
Cu(OH)2 : Đồng II hidroxit
NaOH : Natri hidroxit
b)
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ K_2O + H_2O \to 2KOH\)
KNO3: kali nitrat: muối
SO3: lưu huỳnh tờ ri oxit: oxit axit
Fe2O3:sắt(III) oxit: oxit bazo
K2O: kali oxit: oxit bazo
H2SO4: axit sunfuric: axit
HCl: axit clorua: muối