Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê tâm như
Xem chi tiết
tiến dư minh
22 tháng 11 2015 lúc 17:42

A=2^1(1+2)+2^3*(2+1)+2^5(2+1)+2^7*(2+1)+2^9*(2+1)=3*(2+2^3+2^5+2^7+2^9)  chia hết cho 3
 

lê tâm như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 7:11

A = 2 + 22 + 23 + ..... + 29 + 210

A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (29 +  210)

A = (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ......+(29.1 + 29.2)

A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + ..... + 29.(1+2)

A = 2.3 + 23.3 + ...... + 29.3

A = 3.(2+23+.....+29)

Vậy A chia hết cho 3

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
13 tháng 5 2023 lúc 13:13

A không phải là số chính phương nhé!

 Vì ta thấy rằng các số được cộng vào A là các số mũ của 3, bắt đầu từ 3 mũ 1 đến 3 mũ 62. Ta có thể viết lại A dưới dạng tổng sau:

A = 1 + 3 + 3 mũ 2 + ... + 3 mũ 61 + 3 mũ 62 = (3 mũ 0) + (3 mũ 1) + (3 mũ 2) + ... + (3 mũ 61) + (3 mũ 62)

Chú ý rằng đây là cấp số nhân với a_1 = 3 mũ 0 = 1 và r = 3.

Do đó, ta có thể sử dụng công thức tổng cấp số nhân để tính tổng:

A = (3 mũ 63 - 1) / (3 - 1) - 3 mũ 0 = 3 mũ 63 / 2 - 1

Giá trị của A là một số chẵn, vì 3 mũ 63 là một số lẻ nên tổng giữa số này và số âm 1 cũng là một số lẻ. Tuy nhiên, số chẵn không phải là số chính phương, vì một số chính phương luôn có dạng 4k hoặc 4k+1 với k là một số nguyên không âm.

 
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 8 2023 lúc 12:44

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê

pthao dayy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:34

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:31

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 10:17

\(A=10^{12}+1\)

\(B=10^{12}+2\)

\(C=10^{12}+7\)

\(D=10^{12}+8\)

\(\Rightarrow A+B+C+D=4.10^{12}+\left(1+2+7+8\right)=4.10^{12}+18\)

Tổng các chữ số của tổng này là \(1+1+8=10\) không chia hết cho 3 nên không chia hết cho 9

Vậy \(A+B+C+D⋮̸\left(3;9\right)\)

Kiều Vũ Linh
8 tháng 8 2023 lúc 10:18

A có tổng các chữ số là 2 nên A không chia hết cho 3 và 9

B có tổng các chữ số là 3 nên B chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

C có tổng các chữ số là 8 nên không chia hết cho 3 và 9

D có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho cả 3 và 9

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 10:18

Lỗi phần màu đỏ là

A+B+C+D không chia hết cho 3 và 9

Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sushi Ngọc
Xem chi tiết
hoàng anh thư
Xem chi tiết
『KaizuムDnam︵²ᵏ⁷』
2 tháng 11 2023 lúc 23:20

\(\text{#ID07 - DNfil}\)

Đặt `A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^100`

Ta có:

`A = (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)`

`= (2 + 2^2) + 2^2 (2 + 2^2) + ... + 2^98 (2 + 2^2)`

`= (2 + 2^2)(1 + 2^2 + ... + 2^98)`

`= 6(1 + 2^2 + ... + 2^98)`

Vì `6(1 + 2^2 + ... + 2^98) \vdots 6`

`=> A \vdots 6`

Vậy, `A \vdots 6.`