Ngôn Hy
1.Sự rơi tự do là gì ? Các đặc điểm của sự rơi tự do. Sự rơi tự do và sự rơi của các vật trong không khí có gì khác nhau ? 2.Để xác định vị trí của một vật trong không gian và xác định thời gian trong chuyển động cần thực hiện những yêu cầu gì ? 3.Tính tương đối của chuyển động làm gì và chỉ rõ tính tương đối của chuyển động. Cho VD minh họa. 4.Nêu định nghĩa : a/Chuyển động thẳng đều,chuyển động thẳng biến đổi đều ,chuyển động nhanh dần đều, chuyển động chậm dần đều , chuyển động tròn,chuyể...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2019 lúc 17:08

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (0,25đ)

+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. (0,75đ)

+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Các công thức của chuyển động rơi tự do.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,50 đ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 2:07

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực (0,25 điểm)

    + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

    + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. (0,75 điểm)

    + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Các công thức của chuyển động rơi tự do.

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Bình luận (0)
Ngô Thu Hà
Xem chi tiết
10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:11

mi học lớp c1 truong nhu thanh ak

 

Bình luận (0)
10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:12

bài 1: 8m

bài 2: chịu

Bình luận (0)
10C1- Nhu Thanh
24 tháng 11 2016 lúc 19:13

tao mách thầy Quang

hehe

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 16:39

Bình luận (0)
Bích Ngọc Phạm Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 2:08

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác động của trọng lực.

Trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do

* Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do:

- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng

 - Chiều của chiều chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.

 - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

 - Oử cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc (gọi là gia tốc rơi tự do).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 15:12

Đáp án A

Gọi t là thời gian rơi

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:

h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:

h t - 7 = 1 2 g ( t - 7 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:

△ h = h - h t - 7 ⇒ 385 = 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 7 ) 2

Suy ra t = 9s

Độ cao vật rơi:

h = 1 2 . 10 . 9 2 = 405 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2018 lúc 10:59

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm:

   + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   + Là chuyển động nhanh dần đều.

   + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

- Công thức tính gia tốc rơi tự do:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Trong đó:    s : quãng đường đi được của vật rơi tự do (m).

               t : thời gian vật rơi tự do (s).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 13:44

Giải

a. Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:  h t − 7 = 1 2 g ( t − 7 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:  Δ h = h − h t − 7 ⇒ 385 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 7 ) 2 ⇒ t = 9 s

Độ cao vật rơi :  h = 1 2 .10.9 2 = 405 m

b. Quãng đường đi trong 5s đầu:  h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m

Quãng đường vật đi trong 6s đầu:  h 6 = 1 2 g t 6 2 = 1 2 .10.6 2 = 180 m

Quãng đường đi trong giây thứ 6:  Δ h = h 6 − h 5 = 180 − 125 = 55 m

c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:  h / = 1 2 g t 1 2 ⇒ t 1 = 2 h / g = 2.320 10 = 8 s

Thời gian vật rơi trong 85m cuối:  Δ t = t − t 1 = 9 − 8 = 1 s

Bình luận (0)