Cho 300 ml ddBa(OH)21M td vs 200ml dd HCl 3,5M
A) tính kl chất dư
B) tính CM dd sau p/ứ
Cho 400g dd HCl 3,65%tác dụng vừa đủ với ddBa(OH)2 17,1%
a/ Tính m ddBa(OH)2 phản ứng ?
b/ Tính C% của dd thu được sau phản ứng ?
cứu mk vs ạ
\(m_{ct}=\dfrac{3,65.400}{100}=14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,4 0,2 0,2
a) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,2.171=34,2\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)2}=\dfrac{34,2.100}{17,1}=200\left(g\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,2.208=41,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=400+200=600\left(g\right)\)
\(C_{BaCl2}=\dfrac{41,6.100}{600}=6,93\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 300 ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl xM a, Tìm x ? b, Tính CM dd sau pư
\(^nNaOH=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
mol 0,3 0,3 0,3
a) \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(CM_{d^2saupứ}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(x=CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
Bài 1: Cho 5,4 gam Al td hết với 500 ml dd H2SO4 1M thu được dd B và V (l) khí (đktc).
a. Tính V
b. KL dd B sau pứ tăng hay giảm so với KL dd H2SO4 ban đầu và tăng giảm bn gam?
Bài 2: Cho M (g) Zn td hết với 300 ml dd HCl X (M) thu được V (l) khí (đktc) và dd B KL của dd B > KL của dd HCl 6,3 g. Tính M, X, V biết KL dd HCl dư 30% so với lượng phản ứng
P/s: Mn giúp mk vs ạ mk đg cần gấp. Xin cảm ơn.
nAl = 5,427=0,2(mol)5,427=0,2(mol)
nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:
0,22<0,430,22<0,43
Vậy H2SO4 dư
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
...................0,1 mol---> 0,1 mol
......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3
......................0,1 mol------> 0,3 mol
mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)
1_Cho 50 ml dd H2SO4 t/d vs 50ml d NAOH. Dd sau p/ứ_ lm đổi màu quỳ tím thành đỏ. Để dd ko đổi màu qt ta cho thêm vào dd 20ml dd KOH 0.5M
A.Viết p/trình
B.Tính CM ddNAOH đã dùng
2_Ngâm bột sắt dư trong 10ml dd H2SO4 1M. Sau p/ứ lọc đc chất rắn A và dd B
A.cho A t/d vs dd HCl dư tính khối lượng chất tắn còn lại sau p/ứ
B.Tính Vdd NAOH vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B
3_Nhận biết a.HCl,H2SO4,NA2SO4,NaCl
b.NaCl, NaOH,HNO3,NaNO3
c.Ca(OH)2,HNO3,KOH,HCl
3)
a) Nhúng từng giấy quỳ tím vào từng hóa chất. Từ đó ta chia ra thành hai nhóm:
- Nhóm 1: Làm quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4
- Nhóm 2: Làm quỳ tím không chuyển màu: NaCl, Na2SO4
Với nhóm 1 ta cho từng hóa chất tác dụng với Ba(OH)2. Phản ứng nào tạo ra kết tủa trắng (BaSO4) là H2SO4; phản ứng nào không có hiện tượng là HCl
H2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O
Với nhóm 2 ta cho từng hóa chất tác dụng với BaCl2. Phản ứng nào tạo ra kết tủa trắng (BaSO4) là Na2SO4; phản ứng nào không có hiện tượng là NaCl
Na2 SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2NaCl
b)
- Nhúng từng giấy quỳ tím vào từng ống nghiệm đựng từng loại hóa chất. Ống nghiệm làm đựng giấy quỳ tím bị hóa đỏ là HNO3, ống nghiệm làm đựng giấy quỳ tím bị hóa xanh là NaOH, ống nghiệm nào không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl, NaNO3.
- Cho 2 hóa chất còn lại tác dụng với AgNO3. Phản ứng nào tạo ra kết tủa trắng là NaCl; phản ứng nào không có hiện tượng là NaNO3
AgNO3 + NaCl \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
c)
- Nhúng từng tờ quỳ tím vào từng ống nghiệm đựng các hóa chất. Ta phân được thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Làm quỳ tím chuyển đỏ: HNO3, HCl
+ Nhóm 2: Làm quỳ tím chuyển xanh: Ca(OH)2, KOH
- Với nhóm 1 dùng AgNO3. Phản ứng là tạo ra kết tủa trắng là HCl; phản ứng nào không có hiện tượng là HNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
- Với nhóm 2 ta sục khí CO2 vào từng ống nghiệm. Phản ứng nào có kết tủa trắng là Ca(OH)2; phản ứng nào không có hiện tượng là KOH
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\)CaCO3 + H2O
CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
Cho 18,6g hh Zn và Fe td hết vs dd HCl 4M (d=1,1g,ml) thì thu đc 39,9g hh muối.
a. Tính % khối lượng mối kim loại.
b. Tính khối lượng dd HCl đã dùng.
c. Cho dd sau p/ứ td vs dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu đc.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}:a\left(mol\right)\\n_{Zn}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\127a+136b=39,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\frac{0,1.56}{18,6}.100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
b, \(n_{HCl}=0,1.2+0,2.2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{dd\left(HCl\right)}=\frac{0,6}{4}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
\(m_{dd\left(HCl\right)}=150.1,1=165\left(g\right)\)
c,\(ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+2AgCl\)
\(n_{AgCl}=0,1.2+0,2.2=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\)
Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH , viết rằng :
_ 300 ml dd H2SO4 tác dụng hết vs ( 200ml dd NaOH + 100ml dd KOH 2M)
_ 300 ml dd NaOH tác dụng hết vs ( 200ml dd H2SO4 + 25ml dd HCl 2M )
* Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,6\left(mol\right)\)
\(H^+\left(0,6\right)+OH^-\left(0,6\right)\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(n_{H^+}=2.n_{H_2SO_4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)
* Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=0,4.2+0,05=0,85\left(mol\right)\)
\(OH^-\left(0,85\right)+H^+\left(0,85\right)\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,85\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,85}{0,3}=\dfrac{17}{6}\left(M\right)\)
1.Ngâm bột sắt sư trong ml dd CuSO4 1M.Sau khi pư kết thúc lặp đc chất A và dd B
a, cho A td với dd HCl dư.Tính KL chất rắn còn lại sau pứ.
b,Tính thể tich dd NaOH 1M vừa đủ kết tủa hoàn toàn dd B
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư; b) tính lượng chất tan có trong dd sau pư; c) C% và CM của dd sau pư
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 200ml dd NaOH 1,5M tác dụng vs 300ml dd H2SO4 1M, p/ứ theo pt
NaOH + H2SO4 → NaSO4 + H2O
a, chất nào dư, dư bn
b, tính nồng độ mol các chất trg dd sau p/ứ
2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
a) \(n_{NaOH}=0,2\times1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{NaOH}=n_{H_2SO_4}\)
Vì \(1< 2\) ⇒ dd NaOH hết, dd H2SO4 dư
b) Dung dịch thu được sau phản ứng là: Na2SO4 và H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}dư=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)
\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)