Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuan Nguyen
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
24 tháng 12 2020 lúc 20:18

lắm vật lí thế

Xuan Nguyen
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

thế có giúp nonhonhung

Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khoa
9 tháng 1 2021 lúc 20:51

a. 

b.

- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật

* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.

- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật

+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...

* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật 

+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...

Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 14:29

Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A.

BÀNH VĂN TIỀN
Xem chi tiết
Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết

Cách vẽ :

- Trước tiên vẽ 2 điểm M và N cùng gương phẳng.

- Vẽ ảnh M' của điểm M trên gương.

- Nối M' với N.

- Vẽ chiều tia tới và tia phản xạ

Hình vẽ:

G M N M'

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 14:30

N M R I

Ta vẽ điểm I giữa gương , sao cho I nằm giữa M và N

Vẽ tia pháp tuyến \(RI\perp I\),sao cho \(\widehat{NIR}=\widehat{MIR}\)

 

Trần Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
nguoibannhoKitSune
20 tháng 11 2021 lúc 9:38

hi :>

Tô Hà Thu
20 tháng 11 2021 lúc 9:44

Bài này có hình đúng ko bn???Nếu có thì hãy đăng lên đi nhé!

(Đây là hình riêng của mk , khi bn ko đăng hình vẽ)

A B A' B' I M