Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Trung Hợp
bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 200...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 5 2016 lúc 10:43

nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg 
Dùng bếp dầu đun 1 l nước 
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1) 
Dùng bếp đó đun 2 l nước 
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2) 
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152 
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152 
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Duy Phương
27 tháng 5 2016 lúc 10:44

Nguyễn Thế Bảo copy nhanh thế oho

Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 10:56

Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cung cấp cho nước và ấm nhôm trong 2 lần đun, ta có :

Q1=(m1C+m2C2).Dt

Q2=(2m1C+m2C2).Dt

( m1,m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T: Q1=k.T

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\frac{T^2}{T^1}=\frac{2m_1C_1+2m_2C_2}{m_1C_1+m_2C_2}=1+\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\)

Hay T2 = (1+\(\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\) ) T1

T2 = (1 + \(\frac{4200}{4200+0,3.880}\)).10 = 19,4 phút

Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
minh khánh
Xem chi tiết

\(V_{nước}=1\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=1\left(kg\right)\\ Q_{thu}=\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{nước}.c_{nước}\right).\Delta t=\left(0,2.880+1.4200\right).\left(100-20\right)=350080\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng do ấm nhôm thì nước sôi trong:

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{350080}.10=\dfrac{5250}{547}\left(phút\right)\)

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lệ Bích
Xem chi tiết
Võ Châu Minh Ngọc
16 tháng 12 2020 lúc 20:59

a Q= I2R.T=1000.10.60=600000J=1/6kwh

b 35 phút

mik nghĩ v

 
truong xuan cam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 10 2023 lúc 17:42

Đổi 200 g = 0,2 kg

Ta có 1 lít = 1 kg 

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)

 

 

phạm anh dũng
Xem chi tiết
violet
9 tháng 5 2016 lúc 23:14

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: 

\(Q=Q_1+Q_2=1.4200.(100-20)+0,5.880.(100-20)=...\)

Bạn tự bấm máy tính nhé hehe

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 6 2016 lúc 19:27

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=371200J\)