Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alicia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:48

\(A=\dfrac{526^3-474^3}{52}+526\cdot474\)

\(=526^2+2\cdot526\cdot474+474^2\)

\(=1000^2=1000000\)

Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
MiRi
25 tháng 3 2022 lúc 20:24

a) A\(=\dfrac{1}{5}x^2y^5-\dfrac{11}{5}x^2y^5+\dfrac{7}{2}x^2y^5-2\)

A\(=\) \(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{11}{5}+\dfrac{7}{2}\right)x^2y^5\) \(-2\)

A\(=\dfrac{3}{2}x^2y^5-2\)

Tại \(x=-1;y=1\) ta có:

A\(=\dfrac{3}{2}.\left(-1\right)^2.1^5-2\) \(=\dfrac{3}{2}.1.1-2=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tại \(x=-1;y=1\) biểu thức A là \(-\dfrac{1}{2}\)

 

 

MiRi
25 tháng 3 2022 lúc 20:28

b) B\(=\left(-9x^3y\right).\left(-2xy^3\right).\dfrac{1}{6}yz^3\)

   B\(=\left(-9-2.\dfrac{1}{6}\right).\left(x^3.x\right).\left(y.y^3.y\right).z^3\)

   B\(=-\dfrac{28}{3}x^4y^5z^3\)

- Hệ số: \(-\dfrac{28}{3}\)

- Phần biến: \(x^4y^5z^3\)

- Bậc của đơn thức là 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 18:01

Ba biểu thức: 4 x 3 – 2; 15 + 2 – 10; 30 – 25 : 5.

Abila
Xem chi tiết
Họ Và Tên
25 tháng 9 2021 lúc 19:12

\(A=\dfrac{45^{10}.5^{10}}{75^{10}}=\dfrac{5^{10}.9^{10}.5^{10}}{25^{10}.3^{10}}=\dfrac{5^{20}.3^{20}}{3^{10}.5^{20}}=3^{10}=59049\)

Nam Khánh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 3 2022 lúc 19:55

mấy cái có ảnh là phải tải ảnh chớ copy thì ko thấy đc, mình bị ròi.

Ko nhìn đc ảnh để làm đâu

Bài 2:

\(x\) bằng bao nhiêu em nhỉ???

Nguyễn Thị Mai Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Thảo
19 tháng 12 2023 lúc 18:26

Bài hơn nhiều nha các bạn 

Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 18:27

1. Tính giá trị biểu thức:

a) 527 - 346 + 74 = 527 - 420 

                            = 107

b) 72 x 3 : 9 = 216 : 9

                    = 24

c) 28 + 45 - 60 = 73 - 60

                        = 13

d) 96 : 6 x 8 = 16 x 8

                    = 128

Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 18:30

2. Tính giá trị biểu thức:

a) 24 x 3 - 52 = 72 - 52

                       = 20

b) 518 + 70 : 5 = 518 + 14

                        = 532

c) 91 : 7 + 69 = 13 + 69

                      = 82

d) 200 - 18 x 5 = 200 - 90

                        = 110

37- Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 8:07

a: Khi x=5 thì A=5/(5+3)=5/8

b: \(C=A+B=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3-5x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x+6+3-5x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c: Để C nguyên thì x+3-6 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;-9\right\}\)

nood
Xem chi tiết
2611
14 tháng 12 2022 lúc 20:59

`A=(x/[x^2-4]+2/[2-x]+1/[2+x]).[x+2]/2`

`a)ĐK: x \ne +-2`

`b)` Với `x \ne +-2` có:

`A=[x-2(x+2)+x-2]/[(x-2)(x+2)].[x+2]/2`

`A=[x-2x-4+x-2]/[x-2]. 1/2`

`A=[-3]/[x-2]`

`c)x=-1` t/m đk `=>` Thay `x=-1` vào `A` có: `A=[-3]/[-1-2]=1`

Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)