mô tả cấu tạo của khớp đầu gối
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động
Cấu tạo của đầu gối:
- Xương đùi (ở phần đùi gần gối), xương bánh chè (một phần xương tròn dẹp ở đầu gối), xương chày (phần trên của xương ống quyển). Cả 3 xương này đều có một lớp sụn đầu khớp bao bọc, làm giảm ma sát khi cử động.
- Phần đầu xương của trẻ em có sụn tăng trưởng (bên dưới sụn đầu xương), sau quá trình hóa xương, xương của trẻ sẽ dài ra.
- Giữa các phần xương có dịch khớp, góp phần làm giảm ma sát cùng với sụn đầu xương.
- Dây chằng (nằm bên trên đầu gối và xương bánh chè), nhờ sự co giãn của dây chằng mà ta có thể cử động đầu gối được.
Khớp động:
- Là những khớp có thể cử động dễ dàng.
- Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp, làm giảm ma sát.
- Những khớp như vai, cổ, khuỷu tay, cổ tay, hán, đầu gối, cổ chân, ngón tay, ngón chân... là những khớp động.
Khớp động:
Là những khớp có thể cử động dễ dàng.Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm ttong 1 bao chứa dịch khớp làm giảm ma sát,những khớp như vai,cổ,khủy tay,cổ tay,hán,đầu gối,cổ chân,ngón tay,ngón chân..Là những khớp động
khớp động là khớp cử động dẽ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.
- Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán động:
* Khớp động:
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp).
- Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.
* Khớp bán động
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.
- Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực). Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể
*Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động
Cấu tạo của đầu gối:
- Xương đùi (ở phần đùi gần gối), xương bánh chè (một phần xương tròn dẹp ở đầu gối), xương chày (phần trên của xương ống quyển). Cả 3 xương này đều có một lớp sụn đầu khớp bao bọc, làm giảm ma sát khi cử động.
- Phần đầu xương của trẻ em có sụn tăng trưởng (bên dưới sụn đầu xương), sau quá trình hóa xương, xương của trẻ sẽ dài ra.
- Giữa các phần xương có dịch khớp, góp phần làm giảm ma sát cùng với sụn đầu xương.
- Dây chằng (nằm bên trên đầu gối và xương bánh chè), nhờ sự co giãn của dây chằng mà ta có thể cử động đầu gối được.
Khớp động:
- Là những khớp có thể cử động dễ dàng.
- Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp, làm giảm ma sát.
- Những khớp như vai, cổ, khuỷu tay, cổ tay, hán, đầu gối, cổ chân, ngón tay, ngón chân... là những khớp động.
Cấu tạo của đầu gối:
- Xương đùi (ở phần đùi gần gối), xương bánh chè (một phần xương tròn dẹp ở đầu gối), xương chày (phần trên của xương ống quyển). Cả 3 xương này đều có một lớp sụn đầu khớp bao bọc, làm giảm ma sát khi cử động.
- Phần đầu xương của trẻ em có sụn tăng trưởng (bên dưới sụn đầu xương), sau quá trình hóa xương, xương của trẻ sẽ dài ra.
- Giữa các phần xương có dịch khớp, góp phần làm giảm ma sát cùng với sụn đầu xương.
- Dây chằng (nằm bên trên đầu gối và xương bánh chè), nhờ sự co giãn của dây chằng mà ta có thể cử động đầu gối được.
Khớp động:
- Là những khớp có thể cử động dễ dàng.
- Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp, làm giảm ma sát.
- Những khớp như vai, cổ, khuỷu tay, cổ tay, hán, đầu gối, cổ chân, ngón tay, ngón chân... là những khớp động.
Dựa vàocấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động?
* Một khớp động gồm :
- Sụn khớp bọc hai đầu xương
- Dây chằng nối hai đầu xương với nhau
- Bao hoạt dịch (bao chứa dịch khớp) ngăn đôi hai xương và tiết ra chất dịch nhờn giúp hai đầu xương chuyển động dễ dàng.
- Xương đùi (ở phần đùi gần gối), xương bánh chè (một phần xương tròn dẹp ở đầu gối), xương chày (phần trên của xương ống quyển). Cả 3 xương này đều có một lớp sụn đầu khớp bao bọc, làm giảm ma sát khi cử động.
- Phần đầu xương của trẻ em có sụn tăng trưởng (bên dưới sụn đầu xương), sau quá trình hóa xương, xương của trẻ sẽ dài ra.
- Giữa các phần xương có dịch khớp, góp phần làm giảm ma sát cùng với sụn đầu xương.
- Dây chằng (nằm bên trên đầu gối và xương bánh chè), nhờ sự co giãn của dây chằng mà ta có thể cử động đầu gối được.
Khớp động:
- Là những khớp có thể cử động dễ dàng.
- Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp, làm giảm ma sát.
- Những khớp như vai, cổ, khuỷu tay, cổ tay, hán, đầu gối, cổ chân, ngón tay, ngón chân... là những khớp động.
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Mô tả khớp quay, và công dụng của khớp quay?
Khớp quay gồm trục và ổ trục tạo thành, để giảm ma sát. ... - Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
Công dụng là:làm ổ trục bàn đạp trong xe đạp,làm ổ trục trước và trục sau của xe đạp,...
Hình trên vẽ gối đỡ 2 đầu của 1 số cầu thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không? Tại sao 1 gối đỡ phải dặt trên các con lăn?
Phải là vật lý chứ:
Để khi trời nóng thì cầu nở ra, cầu nhờ con lăn để chạy ra cho khỏi nghiên cầu
Còn khi trời lạnh, cầu co lại, cầu chạy về cho khỏi bị nghiên