1 sán lá máu kí sinh ở đâu
2 sán lá máu xâm nhập vào máu qua đường nào
3 chúng sinh sản như thế nào
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
sán lá gan ,sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào
Xâm nhập vào con người đúng ko bạn
Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Tham khảo
- Sán lá gan, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ????
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Nơi kí sinh, cách xâm nhập và vòng đời của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,sán lá kim, giun móc câu, giun đũa.Cách phòng chống giun dẹp và giun tròn kí sinh.
nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở
nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo
nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo
nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân
nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Tại sao nói giun đất là “chiếc cày sống”?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn
- Qua con đường tiêu hóa
*Giun đất là chiếc cày sống vì:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. (Tham khảo)
Câu 20. Những đại diện nào sau đây là những Giun dẹp kí sinh?
A. Giun đũa, Sán lá máu, Sán dây.
B. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán dây.
C. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán lông.
D. Sán lông, Sán lá gan, Sán kim.