Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Trân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 20:01

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh

 

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
phương hoàng
Xem chi tiết
minh vânn
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2021 lúc 16:59

\(FeS_2 \to Fe^{3+} + 2S^{4+} + 11e\\ \) (nhường 11 electron)

\(O_2 + 4e \to 2O^{2-}\) ( nhận 4 electron)

Vì số electron cho bằng số electron nhận nên tỉ lệ số phân tử FeS2 : số phân tử O2 là 4 : 11

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 1 2022 lúc 21:21

Nó bằng nhau sẵn r mà

hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 21:23

Chỉ có 1 chất thay đổi số oxi hóa khử nên không cân bằng bằng pp oxi hóa khử đâu

NGUYÊN THANH LÂM
12 tháng 1 2022 lúc 21:36

Nó bằng nhau sẵn r mà

Hồ Thị Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 9 2021 lúc 14:25

a) Ta có: \(\overset{0}{C}\rightarrow\overset{+4}{C}+4e\)  (Nhân với 3)

               \(2\overset{+5}{N}+\overset{0}{S}+12e\rightarrow\overset{0}{N_2}+\overset{-2}{S}\)  (Nhân với 1)

\(\Rightarrow\) PTHH: \(2KNO_3+S+3C\rightarrow K_2S+N_2+3CO_2\)

b) Ta có: \(\overset{0}{Cl_2}+2e\rightarrow2\overset{-1}{Cl}\)

               \(\overset{0}{Cl_2}\rightarrow2\overset{+1}{Cl}+2e\)

\(\Rightarrow\) PTHH: \(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Duong Nguyen Thuy
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 22:22

 Phản ứng oxi hoá - khử : là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự chuyến electron giữa các chất phản ứng.

Cách lập phương trình phản ứng Oxi hoá - Khử

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.

 

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, tính các hệ số của các chất khác, kiểm tra sự cân bằng của các nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế,hoàn thành phương trình hoá học.

 

Lý thuyết như thế này thì có trên mạng , nếu có ví dụ anh hướng dẫn thêm nhé !!

hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 22:29

Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng sau khi phản ứng kết thúc.

Dùng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.

VD: \(MnO_2 + HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + H_2O\)

- Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa:  

\(Mn^{+4} \to Mn^{+2}\\ Cl^- \to Cl_2^0\)

Mn từ +4 xuống +2 ; Cl từ -1 lên 0

- Quá trình cho-nhận electron : 

\(Mn^{+4} + 2e\to Mn^{+2}\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)

Để số electron cho-nhận bằng nhau(thăng bằng) thì ta nhân x1 vào mỗi quá trình.

\(Mn^{+4} + 2e \to Mn^{+2}\) ........x1

\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) ..............x1

- Điền 1 vào MnO2, điền 1 vào Cl2 sau đó điền các chất còn lại ta được PTHH : 

\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)            

 

Mai Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 20:49

a) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

b) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5) 

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

c) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)

d) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 3)

- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\)  (Nhân với 1)

 PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)