Hãy vẽ ảnh của các vật AB qua gương phẳng trong các trường hợp sau :
Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp sau:
Lưu ý khi vẽ ảnh:
Phải có ký hiệu vuông góc
Ký hiệu bằng nhau (A đến gương = A' đến gương như trong hình) (B tương tự A)
Vẽ nét đứt
Một vật sáng AB dài 1,5 cm đặt trước một gương phẳng. Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp sao
a/ Vật AB đặt song song với mặt gương, cách gương 2cm. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua gương
b/ Vật AB đặt vuông góc với gương, cách gương 1cm
c/ Vật AB tạo với gương một góc 35 độ
Cho các điểm F, C và gương cầu lõm (hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB trong trường hợp sau.
Ta vẽ hai tia sáng, tia tới đỉnh O, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. Tia thứ hai song song với trục chính, tia phản xạ đi qua F. Ta vẽ đường kéo dài của hai tia, cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh B’ của B. Hạ vuông góc từ B’ xuống trục chính tại A’. Ảnh A’B’ là ảnh ảo
Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp sau
B A B
A A B
B A
Bài 4: Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp sau: (Nêu cách vẽ)
A
B B
A A B
Một vật có dạng là một đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm bán kính là 8 cm. Hãy vẽ ảnh của vật qua gương và nêu nhận xét về chiều và độ cao của ảnh so với vật trong các trường hợp sau: a) Vật đặt cách đỉnh gương 12 cm. b) Vật đặt cách đỉnh gương 2 cm
-Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng trong trường hợp đơn giản.. -Vật dụng tính chất ảnh của gương phẳng vẽ đường đi của tia phản xạ. -Tìm vùng nhìn thấy . |
Một vật có dạng là một đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm bán kính là 8 cm. Hãy vẽ ảnh của vật qua gương và nêu nhận xét về chiều và độ cao của ảnh so với vật trong các trường hợp sau:
a) Vật đặt cách đỉnh gương 12 cm.
b) Vật đặt cách đỉnh gương 2 cm.
Hãy vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một vật sáng có dạng mũi tên đặt trước một gương phẳng như các trường hợp nêu ở hình H5.6