Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 7 2023 lúc 20:11

a) Ta có \(0,625^{200}=\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}\) và \(0,5^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5.200}\) \(=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\right]^{200}\) \(=\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\). Mà hiển nhiên \(\left(\dfrac{5}{8}\right)^{200}>\left(\dfrac{1}{32}\right)^{200}\) nên suy ra \(0,625^{200}>0,5^{1000}\)

b) Ta thấy \(\left(-32\right)^{27}< 0\) trong khi \(\left(-27\right)^{32}>0\) nên đương nhiên \(\left(-32\right)^{27}< \left(-27\right)^{32}\)

c) Ta thấy \(-\dfrac{3}{2}>-2\) nên \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^5>\left(-2\right)^5\)

Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 21:53

a, Có : (1/60)^200 = [(1/2)^4]^200 = (1/2)^800

Vì 0 < 1/2 < 1 nên (1/2)^800 > (1/2)^1000

=> (1/16)^200 > (1/2)^1000

Tk mk nha

Despacito
4 tháng 3 2018 lúc 21:53

a) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\left(\frac{1}{2}\right)^{800}< \left(\frac{1}{2}\right)^{1000}\)

Trần Đặng Phan Vũ
4 tháng 3 2018 lúc 22:02

a) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\frac{1}{16^{200}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{1000}=\frac{1}{2^{1000}}\)

có : \(16^{200}=\left(2^4\right)^{200}=2^{800}\)

ta thấy \(2^{800}< 2^{1000}\)

\(\Rightarrow16^{200}< 2^{1000}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16^{200}}>\frac{1}{2^{1000}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{200}>\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

Khánh Xuân
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
10 tháng 7 2019 lúc 20:33

\(\text{a) }\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}=\frac{\left(-1\right)^{100}}{16^{100}}=\frac{1}{16^{100}}\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}=\frac{\left(-1\right)^{500}}{2^{500}}=\frac{1}{\left(2^5\right)^{100}}=\frac{1}{32^{100}}\)

Ta co 

\(16^{100}< 32^{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16^{100}}>\frac{1}{32^{100}}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}>\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)

응 우옌 민 후엔
6 tháng 9 2019 lúc 15:55

a. 

Ta có:

\(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}=\frac{\left(-1\right)^{100}}{16^{100}}=\frac{1}{16^{100}}\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}=\frac{\left(-1\right)^{500}}{2^{500}}=\frac{1}{\left(2^5\right)^{100}}=\frac{1}{32^{100}}\)

Vì \(\frac{1}{16^{100}}>\frac{1}{32^{100}}\Rightarrow\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}>\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)

b.

Ta có:

\(\left(-32\right)^9=\left[-\left(2^5\right)\right]^9=-\left(2^{45}\right)\)

\(\left(-16\right)^{13}=\left[-\left(2^4\right)\right]^{13}=-\left(2^{52}\right)\)

Vì \(-\left(2^{45}\right)>-\left(2^{52}\right)\Rightarrow\left(-32\right)^9>\left(-16\right)^{13}\)

#Chúc bạn học tốt!#

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:08

a) \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5} = {\left( { - 2} \right)^{4 + 5}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

 \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3} = {\left( { - 2} \right)^{12 - 3}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

Vậy \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5}\) = \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3}\);

b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2 + 6}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{4.2}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

Vậy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\) = \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2}\)

c) \({(0,3)^8}:{(0,3)^2} = {\left( {0,3} \right)^{8 - 2}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

\({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3} = {\left( {0,3} \right)^{2.3}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

Vậy \({(0,3)^8}:{(0,3)^2}\)= \({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3}\).

d) \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^{5 - 3}} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\)

Vậy \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3}\) = \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 17:10

loading...  loading...  

trangcat25
14 tháng 12 2023 lúc 19:30

(-2) ^4 . (-2) 65 và ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

=( -2) ^ 4+5 =(-2)^9 và (-2) ^12-3 = ( -2) ^9 

vậy ( -2) ^9 = (-2) ^9 

Nên (-2) ^4 .( -2) ^5 = ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
20 tháng 10 2019 lúc 23:02

<=> \(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca< =>\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0< =>\)

a=b=c => 32020 = 3.a2019 <=> 32019 = a2019 => a=b=c=3

A= 12017 + 02018 + (-1)2019 = 0

Khách vãng lai đã xóa
Thu Trang
Xem chi tiết
ST
28 tháng 1 2018 lúc 11:42

1,

Ta có: \(x^2\ge0;\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|+14\ge14\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow P=\frac{12}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = 13

Vậy Pmin = 6/7 khi x = 0, y = 13

2, \(P=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để P có GTLN thì\(\frac{7}{n-5}\) có GTLN => n - 5 có GTNN và n - 5 > 0 => n = 6

ST
28 tháng 1 2018 lúc 11:51

3,

Ta có: \(10\le n\le99\)

\(\Rightarrow20\le2n\le198\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{36;64;100;144;196\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{18;32;50;72;98\right\}\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{22;36;50;72;98\right\}\)

Ta thấy chỉ có 36 là số chính phương 

Vậy n = 32

4,

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (vì a+b+c khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\\\frac{a+c-b}{b}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\a+c-b=b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a+c}{c}\cdot\frac{b+c}{b}=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy B = 8 

ST
28 tháng 1 2018 lúc 12:11

5,

Ta so sánh 3227 và 1839

3227 =(25)27 = 2135 < 2156 = (24)39 = 1639 < 1839

Vậy (-32)27 > (-18)39

6, làm tương tự 2

vanila
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 23:55

pi/2<a,b<pi

=>cos a<0; cos b<0; sin a>0; sin b>0

\(cosa=-\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=-\dfrac{4}{5};sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

tan a=-3/5:4/5=-3/4; tan b=12/13:(-5/13)=-12/5

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana\cdot tanb}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-12}{5}}{1-\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-12}{5}}=\dfrac{63}{16}\)

sin(a-b)=sina*cosb-sinb*cosa

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{13}-\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{12}{13}=\dfrac{-15+48}{65}=\dfrac{33}{65}\)

Chi Nguyen
Xem chi tiết
Chi Nguyen
10 tháng 2 2020 lúc 21:14

sao ko có ai giúp mk vậy

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 21:12

\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)

Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương

\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)

Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)

Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 21:30

1a. Đề lỗi

1b. 

PT $\Leftrightarrow (x+2)^2+(y-1)^2=25$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=25-(y-1)^2\leq 25$

$(x+2)^2$ là scp không vượt quá $25$ nên có thể nhận các giá trị $0,1,4,9,16,25$

Nếu $(x+2)^2=0\Rightarrow (y-1)^2=25$

$\Rightarrow (x,y)=(-2, 6), (-2, -4)$
Nếu $(x+2)^2=1\Rightarrow (y-1)^2=24$ không là scp (loại)

Nếu $(x+2)^2=4\Rightarrow (y-1)^2=21$ không là scp (loại)

Nếu $(x+2)^2=9\Rightarrow (y-1)^2=16$

$\Rightarrow (x,y)=(1, 5), (1, -3), (-5,5), (-5, -3)$

Nếu $(x+2)^2=25\Rightarrow (y-1)^2=0$

$\Rightarrow (x,y)=(3, 1), (-7, 1)$

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 21:33

1c. 

Vì $x^2$ là scp nên $x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$3(y-1)^2\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow x^2+3(y-1)^2\equiv 0,1\pmod 3$

Mà $2021\equiv 2\pmod 3$
Do đó pt $x^2+3(y-1)^2=2021$ vô nghiệm

1d.

Ta thấy:

$(3x-1)^{2020}$ là scp không chia hết cho $3$ nên $(3x-1)^{2020}\equiv 1\pmod 3$

$18(y-2)^{2019}\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow (3x-1)^{2020}+18(y-2)^{2019}\equiv 1\pmod 3$
Mà $2019^{2020}\equiv 0\pmod 3$
Do đó pt vô nghiệm.