cho mk xin link bảng công thức hóa học của chất:
VD: Khí metan: CH4
Nước:H2O
Cho công thức hóa học của khí amoniac NH3; khí metan CH4 và khí cacbonic CO2 hãy nêu những gì em biết được về các chất này?
\(NH_3\)
+ do 2 NTHH tạo nên là N và H
+ trong phân tử có 1N và 3H
+ \(PTK=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
\(CH_4\)
+ do 2 NTHH tạo nên là C và H
+ trong phân tử có 1C và 4H
+ \(PTK=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(CO_2\)
+ do 2 NTHH tạo nên là C và O
+ trong phân tử có 1C và 2O
+ \(PTK=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2.
b) Khí metan CH4.
c) Kẽm clorua ZnCl2.
d) Axit sunfuric H2SO4.
Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất
a) Khí Cl2:
- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra
- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.
b) Khí CH4:
- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4
- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2:
- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC
d) Axit sunfuric H2SO4:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4
- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2; b) Khí metan CH4
c) Kẽm clorua ZnCl2 d) Axit sulfuric H2SO4
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
Mọi người giúp mik vs
a) \(Cl_2\)
+ do 1 NTHH tạo nên là Cl
+ trong phân tử có 2Cl
+ \(PTK=2.35,5=71\left(đvC\right)\)
b) \(CH_4\)
+ do 2 NTHH tạo nên là C và H
+ trong phân tử có 1C và 4H
+ \(PTK=12+4.1=16\left(đvC\right)\)
c) \(ZnCl_2\)
+ do 2 NTHH tạo nên là Zn và Cl
+ trong phân tử có 1Zn và 2Cl
+ \(PTK=65+2.35,5=136\left(đvC\right)\)
d) \(H_2SO_4\)
+ do 3 NTHH tạo nên là H, S và O
+ trong phân tử có 2H, 1S và 4O
+ \(PTK=2.1+32+4.16=98 \left(đvC\right)\)
Một hợp chất được tạo có công thức hóa học là Mn2Ox. PTK của nó nặng gấp 13,875 lần ptk của khí metan(CH4). Tìm CTHH của hc và tính hóa trị của Mn trong hc trên
Ta có :
$PTK = 55.2 = 16x = 13,875.M_{CH_4} = 13,875.16 = 222 \Rightarrow x = 7$
Vậy CTHH là $Mn_2O_7$
Vì Oxi có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, hóa trị của Mn là VII
Câu 8: Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau: 85,71%C và 14,29%H. Biết khí A nặng hơn khí metan (CH4) là 1,75 lần .
$M_A = 1,75M_{CH_4} = 1,75.16 = 28(đvC)$
Gọi CTHH của A là $C_xH_y$
Ta có :
$\dfrac{12x}{85,71\%} = \dfrac{y}{14,29} = \dfrac{28}{100}$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH của A là $C_2H_4$
Câu 10.Trong các hiện tượng mô tả sau đây, đâu là hiện tượng hoá học? Nếu là hiện tượng hoá học, ghi lại thành sơ đồ phản ứng trong mỗi hiện tượng đó.
a) Đốt cháy lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hoá hợp với oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (có tên là khí sunfurơ).
b) Nước đá tan ra thành nước lỏng.
c) Khi được nung nóng trong lò, đá vôi bị phân huỷ sinh ra vôi sống và khí cacbonic.
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(a) Metan, etilen, axetilen lần lượt có công thức phân tử là CH4, C2H2, C2H4.
(b) Metan, etilen, axetilen đều là các khí không màu, không mùi, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước.
(c) Tính chất hóa học đặc trưng của metan là phản ứng thế.
(d) Để nhận biết metan và etilen ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Khi đốt cháy metan ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử etilen chỉ chứa một liên kết đôi.
(b) Metan, etilen và axetilen đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(c) Metan có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Khí etilen có nhiều trong khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và khí biogaz.
(e) Axetilen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic,…
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 1. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. CO2. B. H2O. C. CH4. D. NaCl.
Câu 2. Thành phần chính của khí mỏ dầu là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.
Câu 3. Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là
A. nguyên liệu. B. nhiên liêu. C. vật liệu. D. điện năng.
Câu 4. Thành phần chính trong bình khí biogas là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H4O.
Câu 5. Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ?
A. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. B. Chất lỏng.
C. Nhẹ hơn nước. D. Không tan trong nước.
Câu 6. Dầu mỏ là:
A. một hiđrocacbon. B. một hợp chất hữu cơ.
C. hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. chất béo.
Câu 7. Khi chế biến dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng người ta dùng phương pháp
A. chưng cất dầu mỏ. B. chưng cất không khí lỏng.
C. chưng cất phân đoạn dầu mỏ. D. crăckinh dầu mỏ.
Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 5,9 %N còn lại là oxi Lập công thức hóa học của hợp chất A, biết tỉ khối của khí A so với khí metan (CH4) là 7 lần
a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b+c)
Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H4; CO2
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4