Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 12 2016 lúc 5:54
1. Tình hình dân số nước đa vẫn đang tăng nhưng có xu hướng giảm nghĩa là tăng nhưng kiểm soát được trước năm 75 thì nước ta là 1 trong những nước có tóc độ gia tăng đân số nhanh nhất trên thế giới .Còn chất lượng cuộc sống của người đân đang dần được nân cao ( bao gồm trình độ học vấn, y tế, cuộc sống ......)

2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.  
Bình luận (3)
vũ văn Khải
24 tháng 12 2017 lúc 22:28

1. Tình hình dân số nước đa vẫn đang tăng nhưng có xu hướng giảm nghĩa là tăng nhưng kiểm soát được trước năm 75 thì nước ta là 1 trong những nước có tóc độ gia tăng đân số nhanh nhất trên thế giới .Còn chất lượng cuộc sống của người đân đang dần được nân cao ( bao gồm trình độ học vấn, y tế, cuộc sống ......)

2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.

Ahihi quá cop bài ahihaleuleuok

Bình luận (0)
Hà Đỗ Yến Phương
Xem chi tiết
TRẦN NGỌC TUẤN MINH
Xem chi tiết
Lê Đoàn Ngân Thư
11 tháng 10 2021 lúc 13:50

bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lý Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 4 2022 lúc 20:41

tham khảo nha

câu 1:

-quá trình phát riển : từ năm đầu tk XX (20) dân số tăng nhanh do những tiến bộ về ý tế , kinh tế con người 

-tình hình gia tăng dân số : Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.

-Nguyên nhân: Hiện tượng “bùng nổ dân số”. dân số gia tăng tự nhiên cao.

-Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm

câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

Bình luận (0)
Ngô Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 11 2021 lúc 6:41

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/trinh-bay-tinh-hinh-gia-tang-dan-so-the-gioi-faq387181.html

Bình luận (0)
Thanh Minh
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 9 2021 lúc 8:52

Tham khảo:

+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32 năm, xuống 15 năm, 13 năm và 12 năm.

   + Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.

   + Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.


 

Bình luận (1)
Black Angel
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 20:24

câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.

hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội

câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

Bình luận (0)
Thao Quan
9 tháng 12 2019 lúc 20:59

banhqua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thao Quan
9 tháng 12 2019 lúc 21:08

mk cũng đang ôn đề cương câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Tu Nhan
Xem chi tiết
ABCXYZ
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

tham khao:

 

1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:


- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954 

- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.

- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.

- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:

+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…

+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.

+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.

+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.

Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.

Bình luận (0)
Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 14:43

tk

- Nguyên nhân:

+ Dân số nước ta đông

+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao

+ Quan niệm lạc hậu:

Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ

+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi

+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...

- Hậu quả:

+ Kinh tế:

● Làm cho kinh tế chậm phát triển

● Khó khăn trong giải quyết việc làm

● Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa cung (cung cấp) và cầu (nhu cầu)

● Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ bị hạn chế

+ Tài nguyên và môi trường

● Tài nguyên bị cạn kiệt một cách nhanh chóng hơn

● Môi trường ngày càng bị ô nhiễm

● Thu hẹp môi trường sống của các loài động vật

+ Xã hội

● Chất lượng cuộc sống của người dân châm được nâng cao

● Thu nhập bình quân đầu người thấp

● Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng

● Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn

=> Gây ra nhiều tệ nạn xã hội

Bình luận (0)