Những câu hỏi liên quan
Ngọc tú
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 10 2021 lúc 19:51

*Tham khảo:

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

Bình luận (0)
goople
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

Ý 1:

*Phân biệt các con đường thoát hơi nước ở thực vật:

+ Qua khí khổng

1.  Đặc điểm:

- Vận tốc lớn

- Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

2.  Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước 

- là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở.

-Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn

+  Qua lớp cutin

1. Đặc điểm:

- Vận tốc nhỏ

- Không được điều chỉnh

2.  Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

- Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

- Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

- Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

Ý 2:

Thoát hơi nước là tai họa tất yếu vì:

- Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.

- Làm khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán đi vào, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

- làm giảm nhiệt độ ở lá, tránh cho lá bị đốt nóng, đảm bảo quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Nguyên văn thì Macximôp nói: "Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây"

THN là tai họa vì lượng nước cây thoát ra quá lớn (98 - 99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phải hút nước nhiều hơn và gặp khó khăn trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.

THN là tất yếu (cần thiết, tất nhiên phải có) vì THN có vai trò quan trọng (Xem SGK nhé) do đó nếu ko THN thì cây sẽ chết.

Bình luận (0)
Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

* Điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước:

Con đường qua cutin Con đường qua khí khổng
- Vận tốc nhỏ.
- Không được điều chỉnh

- Vận tốc lớn.
- Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

* Thoát hơi nước là 1 tai hoạ và cũng là 1 tất yếu:
- Là tai hoạ vì: Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển thực vật phải mất đi 1 lượng nước quá
lớn
- Là tất yếu vì:
+ Thoát hơi nước thì mới tạo 1 lực hút để lấy được nước
+ Thoát hơi nước -> Điều hòa nhiệt độ lá
+ Thoát hơi nước -> Khí khổng mở -> Trao đổi khí.

Bình luận (0)
Tìm bông tuyết
9 tháng 4 2021 lúc 20:49

Sự thoát hơi nước qua lá theo 2 con đường qua cutin và qua khí khổng

Bình luận (0)
Đặng Trúc My
Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 4 2021 lúc 9:52

Nếu cơ quan lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít  -> quang hợp đình trệ -> cây phát triển kém

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2018 lúc 13:13

Chọn B.

Giải chi tiết:

Xét các phát biểu:

I đúng

II đúng

III sai, nước được vận chuyển lên thân rồi mới tới là

IV sai, nước thoát ra khoảng 98% và có 2 con đường thoát hơi nước là qua lá và qua cutin

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 10:37

Đáp án B

Xét các phát biểu:

I đúng

II đúng

III sai, nước được vận chuyển lên thân rồi mới tới là

IV sai, nước thoát ra khoảng 98% và có 2 con đường thoát hơi nước là qua lá và qua cutin

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
21 tháng 11 2016 lúc 21:09

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.

Trả lời: Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.

Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

Câu 4. Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá ?

Trả lời:

Nhóm 2 có thể thay chiếc căn hằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

Chúc bn hok tốt!vui

Bình luận (8)
Bình Trần Thị
21 tháng 11 2016 lúc 22:29

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 11 2016 lúc 22:29

2.Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2019 lúc 2:04

 Thoát hơi nước qua lá tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Đồng thời cũng làm cho lá được dịu mát, cây tránh khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
5 tháng 12 2016 lúc 16:14

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:21

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:44

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Do kyung soo
6 tháng 1 2016 lúc 20:57

cây xanh hấp thụ ánh nắng mặt trời mà ko bị thiêu đốt cây xanh đã thoát hơi nước bảo vệ lá và cây khỏi tác động ánh nắng mặt trời.nhờ đó cây xanh dưới ánh nắng mặt trời lâu mà ko héo

like nha,cái này cô giáo dạy nhớ kĩ lắm

Bình luận (0)
Lê Như
7 tháng 1 2016 lúc 7:25

- Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.

- Sự thoát hơi nước qua lá còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao nóng đốt.

Tíck mình nha, cô giáo giạy mình đấy. Chúc bạn học tốt nha!vui

Bình luận (0)
Mori Ran
6 tháng 1 2016 lúc 21:00

cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời mà ko bị thiêu đốt vì đã thoát hơi nước lm mát cây,bảo vệ lá khỏi ánh nắng MT

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 18:09

Đáp án D

Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.

Bình luận (0)