a, vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ :y=1/4x(1) ;y=4x; y=1/4x.
b, gọi giao điểm của đường thẳng (1) và các đường thẳng (2),(3) lần lượt là A,B. Tìm tọa độ các điểm A,B.
Trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số y= 1/4x; y= -1/4xlaf vẽ thế nào
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số:
a. y=x ; b. y=-x ; c. y=1/4x ; d. y=-1/4x
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:
y = |x|;
y = |x + 1|.
Ta vẽ đồ thị y = x với x ≥ 0.
Vẽ đồ thị y = -x với x ≤ 0.
Ta vẽ đồ thị y = x + 1 với x ≥ -1
Vẽ đồ thị y = -x – 1 với x ≤ -1.
trên cùng 1 hệ trục tọa độ , vẽ đồ thị các hàm số sau : y=2x , y= âm 2x , y=1/2x
hãy vẽ đồ thị hàm hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ đó y=3x y=-1/2 y=-2x
vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đò thị các hàm số: y = 2x ; y = 4x
Bài 1: Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ \(y=-x+5\)(1); \(y=4x\)(2); \(y=\dfrac{-1}{4}x\)(3)
b, Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có phương trình (2) và (3) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c, Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
d, Tính \(S_{AOB}\)
a:
b: tọa độ A là;
-x+5=4x và y=4x
=>x=1 và y=4
Tọa độ B là;
-x+5=-1/4x và y=-1/4x
=>-3/4x=-5 và y=-1/4x
=>x=5:3/4=5*4/3=20/3 và y=-1/4*20/3=-5/3
=>B(20/3;-5/3)
c: O(0;0); A(1;4); B(20/3;-5/3)
\(OA=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{\left(\dfrac{20}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{17}}{3}\)
\(AB=\sqrt{\left(\dfrac{20}{3}-1\right)^2+\left(-\dfrac{5}{3}-4\right)^2}=\dfrac{\sqrt{818}}{3}\)
\(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{-8}{17}\)
=>góc AOB tù
=>ΔOAB tù
vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm só sau : y= -2x và y=x
Hàm số: y=-2x
Cho x=-1 suy ra y=2
Vậy ta có điểm A(-1;2)
Hàm số: y=x
Cho x=1 suy ra y=1
Vậy ta có điểm B(1;1)
Bài: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số sau:
a)y= -x
b) y= 1/2x
c)y= -1/2x
Trên cùng 1 hệ trục tọa độ,vẽ đồ thị hàm số sau: y=2x; y= -2x; y= 1/2x