Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sữa Ông Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
13 tháng 5 2016 lúc 8:37

Ngay từ khi sinh ra, người dân quê ta đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn rau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.

-Trước hết người dân quê khẳng định rất rõ sự quý giá bất khả hoán đổi của quê hương:

“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Ao chỉ là hình ảnh hoán dụ để chỉ làng quê. Họ không vì tham ánh sáng hoa lệ đô thành mà rời bỏ quê cha đất tổ. Bởi vì quê nhà còn đất “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tức vàng bấy nhiêu”. Bởi vì quê nhà còn có ông bà cha mẹ “Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”.

-Yêu quê hương còn là yêu những gì thân thương mà chỉ cần mở mắt ra, ngày họ đều thấy:

“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”. Cảnh quê hương đẹp tươi chứa đựng biết bao tình “Làng ta phong cảnh hữu tình…” họ tự hào về vẻ đẹp độc đáo của quê hương. Khi thì người dân ca ngợi cảnh Lạng Sơn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa…” Khi thì ca ngợi cảnh Hồ Tây “Gió đưa cành trúc la đà…” khi thì ca ngợi các đặc sản đáng tự hào của quê nhà (Nhớ cháo làng Ghè, Nhớ canh phố Mía, Nhớ chè Đông Viên… Thấy dừa thì nhớ Bến Tre, thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười). Dù có đi xa họ vẫn nhớ về quê hương nơi đó có cuộc sống tuy đạm bạc nhưng thắm thía nghĩa nặng tình “Anh đi, anh nhớ…” -> Điệp từ thân gắn bó… là nỗi nhớ nao lòng đối với ai xa quê. Cũng chính vì tình yêu ấy mà dù đang thổ lộ tình cảm khác đi nữa, lòng họ vẫn không quên nhắc đến những hình ảnh quê hương thân quen đã ăn sâu vào lòng họ. Những hình ảnh cây bưởi, hoa bưởi, cây tầm xuân, vườn cà, đầu đình, ao sen, cây trúc, cây mai, vườn hồng, giếng nước, gốc đa, con đò, bến sông… đã đi vào ca dao như những biểu tượng của quê hương.

-Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.

Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.

Sữa Ông Thọ
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 5 2017 lúc 20:08

Thâm khảo 1 số bài ở đường link dưới nhé!

Đường link 1: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52194

Đường link 2: http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=214&t=52188

Đường link 3: http://vanmau.net/chung-minh-ca-dao-la-tieng-noi-tinh-cam-cua-con-nguoi-viet-nam.html

Đường link 4: https://ngosaokim.wordpress.com/

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:06

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\4-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x>=-5\\2x< =4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}< =x< =2\)

\(x^2+\sqrt{2x+5}+\sqrt{4-2x}=4x-1\)

=>\(x^2-4+\sqrt{2x+5}-3+\sqrt{4-2x}=4x-1-7\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{2x+5-9}{\sqrt{2x+5}+3}+\sqrt{4-2x}=4x-8\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-4\right]+\sqrt{4-2x}=0\)

=>\(-\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right]+\sqrt{2\left(2-x\right)}=0\)

=>\(\sqrt{2-x}\left[-\sqrt{2-x}\left(x-2+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right)+\sqrt{2}\right]=0\)

=>\(\sqrt{2-x}=0\)

=>x=2(nhận)

Khánh Vy
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 14:30

Lần sau viết rõ đề ra em nhé!

Ta có thể nhớ đến bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu

Những câu thơ:

''Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá, chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''

...

Khánh Vy
Xem chi tiết
Khánh Vy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 11 2021 lúc 14:44

Bài thơ đâu:)))))

qlamm
26 tháng 11 2021 lúc 14:45

k thấy bài thơ nha

Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
27 tháng 11 2018 lúc 20:31

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996). 
3.Tố Hữu 
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam. 
Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác phẩm 
Từ ấy (1946) 
Việt Bắc (1954) 
Gió lộng (1961) 
Ra trận (1962-1971) 
Máu và Hoa (1977) 
Một tiếng đờn (1992) 
Ta với ta (1999) 
Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) 
Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981> 
4.Nguyễn Khoa Điềm 
Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam. 

Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng 
Tác phẩm 

Báo động 
Bếp lửa rừng 
Bước chân - Ngọn đèn 
Cái nền căm hờn 
Cát trắng Phú Vang 
Chiều Hương Giang 
.....v.v

* Hok tốt !

# Queen

Lê Hữu Phúc
27 tháng 11 2018 lúc 20:34

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, là chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ông tham gia Thiếu sinh quân Liên khu IV, đoàn Văn công Liên khu IV. 

Đầu năm 1954, ông làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt nam (tiền thân của tạp chí Văn nghệ quân đội). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm. Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo ở nhiều nơi. Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản, ông phải tìm cách xuất bản một số tác phẩm của mình dưới bút danh khác. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Ông tốt nghiệp Tú tài 2, là cựu phóng viên chiến trường miền nam trước 1975. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996).

Ngocc :33
Xem chi tiết