Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Long Thăng
Xem chi tiết
binh
14 tháng 7 2017 lúc 14:12

+ Do a lẻ => a^2 lẻ => a^2 - 1 chẵn => a^2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 (k thuộc N)

Nếu a = 3k + 1 thì a^2 = (3k + 1).(3k + 1) = (3k + 1).3k + (3k + 1) = 9k 2 + 3k + 3k + 1 chia 3 dư 1

Nếu a = 3k + 2 thì a^2 = (3k + 2).(3k + 2) = (3k + 2).3k + 2.(3k + 2) = 9k 2 + 6k + 6k + 4 chia 3 dư 2

=> a^2 chia 3 dư 1 => a^2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a 2 - 1 chia hết cho 6

nhe

vu dieu linh
Xem chi tiết
vu dieu linh
Xem chi tiết
thắng
4 tháng 10 2017 lúc 20:45

-2/x=x/-8/25

Trần Hùng Luyện
4 tháng 10 2017 lúc 20:49

a) \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Ta có \(n\left(n+1\right)⋮2\)vì \(n\left(n+1\right)\)là tích 2 số TN liên tiếp . Do đó \(n\left(n+1\right)+1\)không chia hết cho 2

b) \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Ta có \(n\left(n+1\right)\)l là tích của 2 số TN liên tiếp nên tận cùng bằng 0,2,6 . Suy ra \(n\left(n+1\right)\)tận cùng bằng 1,3,7 không chia hết cho 5

Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 12 2015 lúc 21:35

a)Nếu n=2k(kEN)

thì n2+n+1=4k^2+2k+1(ko chia hết cho 2, vì 1 ko chia hết cho 2)

Nếu n=2k+1(kEN)

thì n2+n+1=n(n+1)+1=(2k+1)(2k+1+1)+1=(2k+1)(2k+2)+1=(2k)(2k+2)+2k+2+1=4k^2+4k+2k+2+1=4k^2+6k+3(ko chia hết cho 2 vì 3 ko chia hết cho 2)

Vậy với mọi nEN thì n2+n+1 ko chia hết cho 2

b)n(n+1)(5n+1)=(n2+n)(5n+1)=5n3+n2+5n2+n

Nếu n=2k(kEN )

thì n(n+1)(5n+1)=10k3+2k2+10k2+2k(chia hết cho 2)

Nếu n=2k+1(kEN)

thì n(n+1)(5n+1)=5(2k+1)3+(2k+1)+5(2k+1)2+2k+1=...................................

tương tự, n=3k;3k+1;3k+2

mỏi tay chết đi được, mấy con số còn bay đi lung tung

Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
18 tháng 1 2016 lúc 18:09

Ta có: 

a2 - 1 = (a - 1)(a + 1)

Vì a là số lẻ => a - 1 và a + 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: a - 1; a; a + 1

Vì a khoogn chia hết cho 3 => 1 trong 2 số a - 1 và a + 1 chia hết cho 3 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), kết hợp vs (2,3) = 1 => a2 - 1 chia hết cho 2.3 = 6

 

Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 16:24

a. 

Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng  \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8

b.

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Nguyễn Thanh Hữu
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
13 tháng 7 2017 lúc 8:37

\(a^2-1=a.a-1\)

\(a.a\) là tích của hai số lẻ (theo giả thiết) giống nhau nên có chữu số tận cùng là số lẻ.

Do đó \(a.a-1\) có chữ số tận cùng là số chẵn.

\(\Rightarrow\) \(a.a-1⋮2\left(1\right)\)

Giả sử : \(a=3k+1\) ( a là số lẻ)

\(\Rightarrow a.a-1=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)-1\)

\(=9k^2+3k+3k+1-1=9k^2+3k+3k⋮3\)

\(\Rightarrow a.a-1⋮3\)

Giả sử : \(a=3k+2\) (a là số lẻ)

\(\Rightarrow a.a-1=\left(3k+2\right)\left(3k+2\right)-1\)

\(=9k^2+6k+6k+4-1=9k^2+6k+6k+3⋮3\)

\(\Rightarrow a.a-1⋮3\) (2)

Từ (1) và (2), ta thấy:

\(a.a-1⋮2\)\(a.a-1:3\)

\(\Rightarrow a.a-1⋮6\Rightarrow a^2-1⋮6\left(đpcm\right)\)

~ Học tốt ~

Thu Thủy
13 tháng 7 2017 lúc 8:41

Nguyễn Thanh Hữu

+)Do a lẻ => a2 lẻ => a2 - 1 chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 ( 1 )

+) Do a không chia hết cho 3 => a = 3k hoặc a = 3k + 2 ( k thuộc N )

Nếu a = 3k + 1 thì a2 = ( 3k + 1 ) \(\times\) ( 3k + 1 )

= ( 3k + 1 ) \(\times\) 3k \(\times\) ( 3k + 1 )

= 9k2 + 3k + 3k + 1 chia 3 dư 1 .

Nếu a = 3k + 2 thì a2 =( 3k + 2 ) \(\times\) ( 3k + 2 )

= ( 3k + 2 ) \(\times\) 3k + 2 \(\times\) ( 3k + 2 )

= 9k2 + 6k + 6k + 4 chia 3 dư 2

=> a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 ( 2 )

Từ (1) và (2) , do (2 ; 3 ) =1 => a2 - 1 chia hết cho 6 .

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết