Những câu hỏi liên quan
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 7 2021 lúc 15:42

Hóa trị của N trong NO và NO2 lần lượt là II và IV

Hóa trị của nhóm SO4 luôn là II

Hóa trị của nhóm NO3 là là I

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:27

a) K (I) và ClO3 (I)

b) PO4 (III)

c) NO3 (I)

d) SO3 (II)

Bình luận (0)
thảo
Xem chi tiết

Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x

Ta có: x.1 = I.3 → x = III.

- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x

Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.

- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x

Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.

- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x

Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.

- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x

Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
_Halcyon_:/°ಠಿ
29 tháng 5 2021 lúc 16:16

AlCl3:

Al hoá trị 3

Cl hoá trị 1

CuSO4:

Cu hoá trị 2

SO4 hoá trị 2

N2O5:

N hoá trị 5

O hoá trị 2

NO2:

N hoá trị 4

O hoá trị 2

Bình luận (0)
Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 21:06

Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.

Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé

Bình luận (1)
Huyy
20 tháng 7 2021 lúc 20:43

 

  a/  MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II

 

   Vậy Mg có hóa trị II.

 b/  Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III

   Vậy Cr có hóa trị III.

c/   CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d) 

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV

   Vậy C có hóa trị IV

Bình luận (0)
mỹ thuận le
Xem chi tiết
hacker
18 tháng 12 2023 lúc 21:22

Mình làm mẫu câu a những câu còn lại bắc chước làm theo nhé:

 

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Norad II
27 tháng 10 2021 lúc 8:10

a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV

B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 12:58

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Bình luận (0)