Những câu hỏi liên quan
chi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 20:34

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

Bình luận (0)
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 15:13

Bài 2.

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

( 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3)

\(P-\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\) chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

Bình luận (0)
phuong ngoc
Xem chi tiết
Mai Đức Minh
2 tháng 12 2021 lúc 9:29

mình học lớp 4 bạn đố như này bố thằng nào trả lời được

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
nguyen phi hung
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
29 tháng 8 2020 lúc 21:00

Bg

a) Gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số chẵn liên tiếp là 2x   (x \(\inℤ\))

=> Tổng ba số chẵn liên tiếp = 2x + (2x + 2) + (2x + 4)

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2x + 2x + 2 + 2x + 4

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = (2x + 2x + 2x) + (2 + 4)

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2.3x + 6

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6x + 6.1

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6.(x + 1) \(⋮\)6

=> Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

=> ĐPCM

b) Bg

Tổng ba số lẻ liên tiếp luôn là một số lẻ

Mà 6 chẵn

=> Tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6

=> ĐPCM

c) Bg

Ta có: a \(⋮\)b và b \(⋮\)c      (a, b, c \(\inℤ\))

Vì a \(⋮\)

=> a = by    (bởi y \(\inℤ\))

Mà b \(⋮\)c

=> by \(⋮\)c

=> a \(⋮\)c

=> ĐPCM

d) Bg

Ta có: P = a + a2 + a3 +...+ a2n      (a, n\(\inℕ\))

=> P = (a + a2) + (a3 + a4)...+ (a2n - 1 + a2n

=> P = [a.(a + 1)] + [a3.(a + 1)] +...+ [a2n - 1.(a + 1)]

=> P = (a + 1).(a + a3 + a2n - 1\(⋮\)a + 1

=> P = a + a2 + a3 +...+ a2n  \(⋮\)a + 1

=> ĐPCM (Điều phải chứng mình)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:38

a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)

\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)

\(=2^5.3^5.5-3^5\)

\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)

\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)

\(=3^5.159\)

\(=3^5.3.53⋮53\)

Vậy \(A⋮53\)

b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(B⋮3\)

\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)

\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)

Vậy \(B⋮7\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)

Vậy \(B⋮31\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)

\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)

\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)

\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)

Vậy \(B⋮17\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:45

c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)

Ta có:

\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)

\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)

\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)

\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5

\(\Rightarrow C⋮5\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:53

d) Đặt \(D=75+\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right).25\)

Đặt \(E=4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\)

\(\Rightarrow4E=4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\)

\(\Rightarrow3E=4E-E\)

\(=\left(4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\right)-\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right)\)

\(=4^{2007}-1\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{\left(4^{2007}-1\right)}{3}\)

\(\Rightarrow D=75+\dfrac{4^{2007}-1}{3}.25\)

Ta có:

\(4^{2007}=\left(4^2\right)^{1003}.4\)

\(4^2\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\left(4^2\right)^{1003}\equiv6^{1003}\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow4^{2007}\equiv\left(4^2\right)^{1003}.4\left(mod10\right)\equiv6.4\left(mod10\right)\equiv4\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(4^{2007}\) là 4

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
28 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1:

Ta có:

a=13.15.17+35

a=13.3.5.17+5.7

a=5.(13.3.17+7)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(13\cdot3\cdot17+7\right)⋮5\)

hay \(a⋮5\)

Vậy \(a⋮5\)

a là hợp số vì \(a⋮5\)

Bình luận (1)
Trần Minh Hưng
28 tháng 10 2016 lúc 20:53

Bài 2:

Ta thấy:

Một số khi chia cho 5 số có 5 khả năng về số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5.

=> Khi 6 số tự nhiên chia cho 5 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 (1)

Đặt 2 số đó là: a=5k+x; b=5n+x \(\left(a,b,n,k,x\in N\right)\)

=>a-b=5k+x-(5n+x)=5k+x-5n-x=5k-5n=5(k-n)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\left(k-n\right)⋮5\)

=> Hiệu của 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2)

=> Trong 5 số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được 2 trong 6 số có hiệu chia hết cho 5. (đpcm)

 

Bình luận (0)
tran khac hap
Xem chi tiết