Những câu hỏi liên quan
Bastkoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
18 tháng 9 2023 lúc 23:04

Tham khảo
1. Điều kì diệu

2. Thi nhạc

3. Thằn lằn xanh và tắc kè

4. Đò ngang

5. Nghệ sĩ trống

6. Công chúa và người dẫn chuyện

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuân trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:33

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuôn trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2018 lúc 7:59

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
amu
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

+) Em không sao cả?

→ Em không sao cả!

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

+) Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

→ Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

⋆ Đây là câu hỏi và câu khiến.

+) Em không về được?

→ Em không về được.

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

→ Tại sao? Em bị ốm phải không?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Không phải, em là lính gác ?

→ Không phải ! Em là lính gác.

⋆ Đây không phải câu hỏi.

+) Sao lại là lính gác ! Gác gì !

→ Sao lại là lính gác ? Gác gì ?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Ồ, thế anh không hiểu hay sao.

→ Ồ, thế anh không hiểu hay sao?

⋆ Đây là câu hỏi.

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 20:38

Bạn tham khảo nhé !

Câu 1: 

Tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích là: “nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển”

Câu 2: 

“Điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là dậm chân tại chỗ, tự đóng khung mình vào những khuôn mẫu có sẵn, sống trì trệ, không muốn thay đổi để phát triển.

Câu 3: 

Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có 2 tác dụng:

- Chỉ ra tác hại của việc “nếu không thay đổi thì con người sẽ không phát triển được: Cuộc sống sẽ trở nên vô vị nếu con người chỉ sống trong “vòng an toàn” mà không có những thay đổi, bứt phá. Điều đáng sợ nhất là chỉ đứng yên một chỗ, không làm gì để tiến lên.

- Khuyên chúng ta phải thay đổi tư duy, mạnh dạn hành động sẽ làm được những điều chưa bao giờ đạt được. Điều quan trọng là phải hành động để tìm kiếm điều mới mẻ, tốt đẹp.

Câu 4:

 Không đồng ý: Dám từ bỏ những điều quen thuộc, an toàn là dám chấp nhận thử thách, khiến con người trở nên kiên cường hơn, chủ động hơn.  Dù là liều lĩnh, mạo hiểm nhưng những vượt qua giới hạn an toàn của bản thân, ta sẽ học được cách bảo vệ mình, tích lũy thêm những kiến thức, kĩ năng và trưởng thành hơn. Khi thời gian trôi đi thì chúng ta sẽ hối hận vì những điều ta không làm chứ không phải những điều ta đã làm.

Bình luận (1)
MINH MINH
Xem chi tiết
Lê Đức Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 1(NB).Chỉ ra những hoàn cảnh con người có thể tìm thấy chính mình.

Trả lời: Con người có thể tìm thấy chính mìnhtrên hành trình vạn dặm, khi ngồi dưới mái nhà của họ, trên chiếc giường quen thuộc của họ. (0,5 điểm)

 

(Mác-xen Pruxt “Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới”).

 

Câu 2(NB).Theo tác giả, “cách sống phù hợp nhất” là gì?

Trả lời: Theo tác giả, cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vaò chuyện người khác. (0,5 điểm)

 

Câu 3(TH).Anh/Chị có đồng tình với thái độ của tác giả về sự khác biệt?Tại sao?

Trả lời: – Thái độ của tác giả (Tán thành/ ủng hộ – Favorable).  (0,5 điểm)

– Đồng tình, vì chính sự khác biệt làm nên sự phong phú cho cuộc sống của con người. (0,5 điểm)

 

Trung lập, vô thưởng vô phạt (Noncommittal); nói cho vui (Amused); phê phán (Critical),…

Câu 4(VD).Nếu viết một đoạn tiếp theo đoạn trích trên, anh/chị sẽ viết về vấn đề gì? Tại sao?

Trả lời:

Tùy vào nội dung trả lời của TS mà cho điểm. Khuyến khích TS trình bày ý kiến cá nhân theo hướng tích cực và có tính sáng tạo.

Sau đây là một vài gợi ý:

– Một nơi nào đó dành cho những suy nghĩ tự do, độc đáo và những khác biệt có thể tìm thấy tiếng nói chung.

– Một nơi nào đó mà anh/chị đã từng sống trong sự hòa thuận, an nhiên.

– Một nơi nào đó mà anh/chịtừng hoặc sẽ cho là thiên đường có thật.(1,0 điểm)

– Lý do:Câu hỏi được thiết kế để kiểm tra năng lực liên tưởng, tưởng tượng và khả năng liên kết chủ đề ở người học. Vì thế, chấp nhận những hướng trả lời khác nhau của thí sinh nếu có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Em xin lỗi em học ngu:(
Xem chi tiết