Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 6 2018 lúc 8:16

- Ở các câu thơ trên, Hồ Xuân Hương đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ

- Ở trong các tổ hợp cụm danh từ đều đảo danh từ trung tâm lên trước: danh từ + phụ ngữ trước: rêu + từng đám, đá + mấy hòn

- Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ: “Xiên ngang mặt đắt, rêu từng đám” (Từng đám rêu, xiên ngang mặt đất)

- Đưa các cụm động từ mạnh “Xiên ngang mặt đất”, “đâm toạc chân mây” làm vị ngữ lên trước

⇒ Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, sự dữ dội của thiên nhiên cũng như của lòng người.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
tuấn anh
18 tháng 12 2021 lúc 15:23

bồng bềnh

Lưu Quang Trường
18 tháng 12 2021 lúc 15:23

 

Mây tạo thành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ trong không khí như những giọt nhỏ. Các hạt nhỏ này là tương đối đặc và ánh sáng không thể đi sâu vào trong mây trước khi nó bị phản xạ ra ngoài, tạo cho mây có màu đặc trưng là màu trắng.  
chuche
18 tháng 12 2021 lúc 15:24
Tk:Mây hình thành như thế nào? Những đám mây hình thành do nước bốc hơi từ mặt đất. Vào một ngày ấm áp và ánh nắng mặt trời tỏa xuống mặt hồ cả buổi chiều, nước trong hồ sẽ tăng nhiệt độ, cuối cùng chuyển đổi sang trạng thái khí và bốc hơi vào bầu khí quyển.  
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
27 tháng 9 2018 lúc 11:48

- Mây được hình thành do nước ở sông, hồ, biển bay hơi rồi gặp lạnh xảy ra hiện tượng ngưng tụ biến thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau tạo thành mây.

- Mưa được tạo thành khi mây bay lên cao gặp không khí lạnh hơn, những hạt nước nhỏ đọng lại thành các giọt có khối lượng lớn hơn, đến một giới hạn nào đó những giọt nước này sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

sushi
29 tháng 3 2022 lúc 9:54

-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.

-Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2017 lúc 13:36

Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì rất đẹp :

- Không khí trong lành và rất ngọt ngào.

- Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.

fcfgđsfđ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 9:12

BPTT: so sánh "như"

Tác dụng:

- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.

- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.

Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 9 2021 lúc 9:11

1. Đoạn trích được trích từ văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh. Thể loại hồi ký ghi lại cảm xúc.

2. NDC: Những kỷ niệm đẹp, đáng nhớ của tuổi thơ trong ngày tựu trường.

3. 

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

BPTT so sánh : "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ về những niềm vui , hình ảnh thơ mộng , và luôn yêu đời , như những bông hoa luôn mỉm cười . Chính vì thế , BPTT này sẽ giúp câu nói thêm thú vị , nội dung  gợi hình, gợi cảm và khẳng định cảm xúc của nhân vật 

BPTT nhân hóa :Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng, tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Tác dụng : Nhấn mạnh niềm vui của nhân vật được bộc lộ trong câu nói , khiến câu nói thể hiện một cách nhẹ nhàng , sinh động

PhongC_VN
Xem chi tiết
Scorpion
16 tháng 9 2021 lúc 10:04

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong TÔI ĐI HỌC của nhà văn Thanh Tịnh. Thể loại là: Hồi kí
Câu 2. PTBĐ chính là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Câu 5. Hai biện pháp tu từ :

+So sánh : 

* Câu so sánh : những cảm giác trong sáng ấy đang nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng 

-> Tác dụng : tác giả đã khắc họa nên cái cảm giác tuyệt vời, trong sánh của cậu bé khi ngày đầu tiên đến trường, cái cảm giác ấy được ví một cách rất khôn khéo như những bông hoa đang mỉm cười giống các cậu học trò đang mỉm cười vậy 

+Nhân hóa :  mấy cành hoa tươi mỉm

-> Vốn cành hoa không thể nào mỉm cười được nhưng để câu văn thêm sinh động, đầy sức hấp dẫn tác giả đã khắc họa nên niềm vui, niềm hạnh phúc , tràn ngập tiếng cười, tưng bưng rộn rã của những đứa trẻ ngày đầu tiên đi học (đến trường cũng như của tác giả)

PhongC_VN
Xem chi tiết
Thư Lương
Xem chi tiết