Số nghiệm của phương trình \(\sqrt{4-6x-x^2}=x+4\) là bao nhiêu
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt{4-6x-x^2}\)=x+4
Lời giải:
ĐKXĐ: $4-6x-x^2\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq 0\\ 4-6x-x^2=(x+4)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -4\\ x^2+7x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -4\\ (x+1)(x+6)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-1\)
Thử lại với ĐKXĐ thì thỏa mãn
Nên pt có 1 nghiệm duy nhất.
phương trình \(\sqrt{x-5}=\sqrt{3-x}\) có bao nhiêu nghiệm
phương trình \(\sqrt{4x-8}-2\sqrt{\dfrac{x-2}{4}}=3\) có nghiệm là
\(\sqrt{4x-8}-2\sqrt{\dfrac{x-2}{4}}=3\left(x\ge2\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=9\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=9\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(3\ge x\ge5\)(vô lý)
Vậy pt vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
- Với \(x=0\) ko phải là nghiệm
- Với \(x>0\) chia 2 vế cho \(x\) ta được:
\(\dfrac{x^2+4}{x}+2-m=4\sqrt{\dfrac{x^2+4}{x}}\)
Đặt \(\sqrt{\dfrac{x^2+4}{x}}=t\ge2\)
\(\Rightarrow t^2-4t+2=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-4t+2\) với \(t\ge2\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge f\left(2\right)=-2\Rightarrow m\ge-2\)
Có \(2018-\left(-2\right)+1=2021\) giá trị nguyên của m
Cho phương trình \(m^2+m\left(x^2-3x-4-\sqrt{x+7}\right)-\left(x^2-3x-4\right)\sqrt{x+7}=0\) ,với m là tham số.
Có tất cả bao nhiêu số nguyên tố m để phương trình có số nghiệm thực nhiều nhất ?
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow m^2+m\left(x^2-3x-4\right)-m\sqrt{x+7}-\left(x^2-3x-4\right)\sqrt{x+7}=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x^2-3x-4+m\right)-\sqrt{x+7}\left(x^2-3x-4+m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-\sqrt{x+7}\right)\left(x^2-3x-4+m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{x+7}\left(1\right)\\m=-x^2+3x+4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(m\) nguyên tố \(\Rightarrow\) (1) luôn có đúng 1 nghiệm
Để pt có số nghiệm nhiều nhất \(\Rightarrow\) (2) có 2 nghiệm pb
\(\Rightarrow y=m\) cắt \(y=-x^2+3x+4\) tại 2 điểm pb thỏa mãn \(x\ge-7\)
\(\Rightarrow-66\le m\le\dfrac{25}{4}\Rightarrow m=\left\{2;3;5\right\}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
\(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}+2\sqrt{4-x^2}+2m+3=0\) có nghiệm
ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=t\left(2\le t\le2\sqrt{2}\right)\)
Phương trình đã cho trở thành:
\(t+t^2-4+2m+3=0\)
\(\Leftrightarrow2m=f\left(t\right)=-t^2-t+1\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi \(minf\left(t\right)\le2m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-7-2\sqrt{2}\le2m\le-5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7-2\sqrt{2}}{2}\le m\le-\dfrac{5}{2}\)
Phương trình \(\left(x^2-6x\right)\sqrt{17-x^2}=x^2-6x\) có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
Bài 1: Cho bất phương trình \(4\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+m-3\). Xác định m để bất phương trình nghiệm \(\forall x\in[-1;3]\)
Bài 2: Cho bất phương trình \(x^2-6x+\sqrt{-x^2+6x-8}+m-1\ge0\). Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in[2;4]\)
số nghiệm của phương trình:\(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)là....
ĐK: \(x\ge1\)
Ta có: \(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow8x=-8\Leftrightarrow x=-1\left(loại\right)\)
⇒ ptvn
Điền vào dấu 3 chấm là số 0 nhé
\(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)
<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=x-1\)
<=> \(\left|x+3\right|=x-1\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=x-1\left(x\ge-3\right)\\x+3=-x+1\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-x=-1+3\\x+x=1-3\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}0=2\left(VLí\right)\\2x=-2\end{matrix}\right.\)
<=> 2x = -2
<=> x = -1
Vậy nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)
trắc nghiệm
câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:
A. x=2 B.x=4 C. x=-2 D.x=3
Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?
A=x2+xy+y2=0 B. 8x3-6x+4=0 C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0 D. (2x-2)(4x+1)=0
Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\)
A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)} B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)} C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)} D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}
Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);
A. x≠+-3 B. x≠3;x≠1 C. x≠-3;x≠1 D.x≠+-3;x≠1
Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg
A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\) B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\) C.AB=DE D.AB.DF=AC.DE
Câu 6. Cho Δ ABC ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:
A.40cm B.60cm C.72cm D.80cm
Câu 7.Cho Δ ABC có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:
A.6cm B.4cm C. 8cm D.10cm
Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:
A.13cm B.18cm C.20cm D.22cm
Câu 8 A
Câu 7 C
Câu 6D
5D
4D
2C
1A