Những câu hỏi liên quan
Jenny123
Xem chi tiết
lethua
16 tháng 8 2021 lúc 8:02

AC=3cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenny123
Xem chi tiết
Jung Eunbi
Xem chi tiết
lethua
15 tháng 8 2021 lúc 23:16

\(\Delta ABC\) vuông tại A

AM là đường trung tuyến => AM=MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)

=> \(\Delta AMB\)cân tại M, \(\Delta AMC\) cân tại M

Xét \(\Delta AMB\) và     \(\Delta AMC\) có

     AM chung

     MB=MC

=>\(\Delta AMB=\Delta AMC\)

=>AB =AC =3 cm( 2 cạnh trương ứng)

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
15 tháng 8 2021 lúc 23:17

AC= 3 cm ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lethua
15 tháng 8 2021 lúc 23:17

nhớ k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Bạc Nguyệt
Xem chi tiết
lethua
15 tháng 8 2021 lúc 23:20

AC =3cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenny123
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 22:05

a) Xét ΔAMB và ΔNMC có 

MA=MN(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔNMC(c-g-c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔNMC(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{NCM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ABC}=\widehat{BCN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//NC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà CD⊥AB(gt)

nên CD⊥CN

hay \(\widehat{DCN}=90^0\)

c) Xét ΔABH vuông tại H và ΔIBH vuông tại H có 

BH chung

HA=HI(gt)

Do đó: ΔABH=ΔIBH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=IB(hai cạnh tương ứng)

mà AB=CN(ΔAMB=ΔNMC)

nên IB=CN(đpcm)

Bình luận (0)
TRÂN PHẠM
Xem chi tiết
hồng minh
15 tháng 7 2023 lúc 17:54

a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:

BM chung

AB=DB=3cm(gt)

=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)

b) Xét △AMN và △DMC có:

AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)

AM=DM(cmt)

MAN=MDC(gt)

=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M

c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)

Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B

Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC

=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN

d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2

=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm

Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm

Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm

Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:

AN^2+AC^2=NC^2

=> 4+16=NC^2

=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)

Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:

BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)

Bình luận (0)
PHẠM MINH TRANG
Xem chi tiết
PHẠM MINH TRANG
14 tháng 6 2020 lúc 16:17

Giúp mình với, mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 12:33

a: Sửa đề: vẽ MH\(\perp\)AB, MK\(\perp\)AC

Xét tứ giác AHMK có

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

=>AHMK là hình chữ nhật

b: Vì ΔABC vuông tại A

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=\dfrac{1}{2}\cdot48=24\left(cm^2\right)\)

 

Bình luận (0)