Có bao nhiêu nghệ thuật dùng từ trong văn học
Các bạn giúp mk vs
Trình bày những thành tựu về khoa học và kĩ thuật, văn hóa và nghệ thuật thế kỉ 18-19,
CÁC BẠN YÊU SỬ GIÚP MÌNH NHANH NHA, TỚ CẢM ƠN TRƯỚC.
Các thành tựu khoa học - kĩ thuật ở các thế kỉ XVI - XVIII :
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu
Sử học Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...
Địa lí Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Quân sự Có tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ
Triết học Có mội số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn
Y học Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
Kĩ thuật Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy
— Nhận xét :
+ Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.
Đội văn nghệ Trường Tiểu học Thành Công có 50 học sinh, trong đó có 17 bạn tham gia nhom múa. Hỏi số bạn ở nhóm múa chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn trong đội văn nghệ ?
Số bạn trong nhóm múa chiếm số phần trăm trong đội văn nghệ là:
(17 : 50) x 100% = 34%
Đáp số: 34%
Số bạn ở nhóm múa chiếm số phấn trăm số bạn trong đội văn nghệ là :
17 :50 x100 = 34%
Đáp số :34%
mk viết mỗi phép tính thôi nha
17 :50 = 0,34=34%
Làm 1 bài thơ lục bát về mẹ ( dưới 10 câu )
Nội dung yêu cầu : Phải thể hiện được công lao của mẹ và lòng biết ơn của em
Nghệ thuật : Đưa các phép tu từ vào
Các bạn giúp mk với mai mk nộp r. THANKS các bạn nha
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ
Cho con thành tựu được nhờ tấm thân
Mẹ thường âu yếm ân cần
Bảo ban chỉ dạy những lần con sai
Mẹ là tia nắng ban mai
Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng
Lòng con vui sướng nào bằng
Mẹ luôn bênh cạnh ...nhọc nhằn trôi đi
Mẹ ơi con chẳng ước gì
Chỉ mong có Mẹ chuyện gì cũng qua
Vui nào bằng có Mẹ Cha
Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương
Cho con dòng sữa ngọt đường
Mẹ là ánh sáng vầng dương dịu kỳ
Xua đêm tăm tối qua đi
Mang mùa xuân đến thầm thì bên con.
Tìm các biện pháp tu từ nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong các văn bản đã học lớp 6 -^o^-
Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C2Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C212H20O16) có trong nghệ và EGCG(C22H18O11) có trong trà xanh. Tuy nhiên e đang gặp khó khăn trong việc điều chế và viết pthh. E đăng bài.viết trong diễn đàn này với mong.muốn các ac hoặc các thầy cô có thể gợi í và giúp đỡ e. E xin cảm ơn
Mỗi tác phẩm văn học là một thế giới nghệ thuật sống động, thu hút sự khám phá, giải mã của người đọc. Việc phân tích tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc hơn về vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ và những thông điệp mà tác giả gửi gắm. Trong bài 6. Chân dung cuộc sống, em đã được hướng dẫn cách viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện. Phần Viết của bài học này sẽ tiếp tục hướng dẫn em cách viết kiểu bài trên để củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học.
Yêu cầu:
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm
- Nêu được chủ đề của tác phẩm
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…), tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm.
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện
Khánh Hoài là một nhà văn giàu tình yêu thương với trẻ em. Một trong những tác phẩm tiêu biểu đó là truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Từ cuộc chia tay xúc động của hai anh em Thành và Thủy, tác giả đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về một gia đình có hai anh em là Thành và Thủy. Nhưng vì bố mẹ ly hôn nên hai anh em không thể tiếp tục sống với nhau được nữa. Khánh Hoài đã xây dựng một tình huống đặc biệt để cho thấy tình cảm sâu sắc của Thành và Thủy. Người mẹ yêu cầu hai anh em phải đem đồ chơi ra chia. Nghe thấy tiếng mẹ nói chia đồ chơi mà Thủy không kìm nổi nỗi sợ hãi “bất giác run lên bần bật, kinh hoàng”. Còn Thành thì thầm nghĩ: “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này”. Đối mặt với cuộc chia tay, Thành và Thủy đều cảm thấy buồn bã và thật nặng nề. Nhưng điều đó không làm tình cảm của cả hai mất đi. Đến tận bây giờ, hai anh em vẫn nhường nhịn và dành những điều tốt nhất cho nhau, thật đáng trân trọng. Thành dành hầu hết số đồ chơi cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu và ngay cả hai con búp bê là Em Nhỏ và Vệ Sĩ. Khi hai anh em về đến nhà thì đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa.
Sau khi chia đồ chơi, Thành đưa em đến trường tạm biệt thầy cô và bạn bè. Khung cảnh ngôi trường hôm nay sao mà thân thương đến vậy. Cô tặng cho Thủy một quyển sổ và một chiếc bút mực nhưng Thủy không dám nhận vì không còn được đi học nữa. Sau khi từ trường về nhà, Thành và Thủy nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa. Dường như đó cũng chính là mong muốn của Thủy. Em mong rằng mình và anh trai sẽ không phải xa cách nhau nữa. Cuộc chia tay diễn ra đẫm nước mắt, buồn bã và đau thương. Cả hai anh em đều sẽ không biết bao giờ mới có thể gặp lại nhau.
Cuộc chia tay của những con búp bê đã gợi cho người lớn bao suy nghĩ về trách nhiệm của mình, về việc gìn giữ mái ấm hạnh phúc để cho con cái được vui vẻ, trọn vẹn yêu thương.
Đội văn nghệ có 36 bạn, trong đó có 1/6 số bạn trong đội văn nghệ là bạn nam. Hỏi:
a) Có bao nhiêu bạn nam trong đội văn nghệ?
b) Có bao nhiêu số bạn nữ trong đội văn nghệ?
c) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là bao nhiêu?
a. Có số bạn nam trong đội văn nghệ là:
36 x 1/6 = 6 (bạn)
b. Có số bạn nữ trong đội văn nghệ là:
36 - 6 = 30 (bạn)
c. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
30 - 6 = 24 (bạn)
Đ/s: a. 6 bạn
b. 30 bạn
c. 24 bạn
Số bạn nam trong đội văn nghệ là:
36 : 6 =6 ( bạn)
b, Số bạn nữ trong đội văn nghệ là:
36 - 6 = 30 (bạn)
c, Số bạn nữ hơn số bạn nam là:
36 - 6 =30( bạn)
Học tốt~♤
Số bạn nam là:
36x 1/6=6(...)
Số bạn nữ là:
36-6=30(...)
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
36-30=6(...)
Bài 1:
a. Gạch chân từ không phải là danh từ trong các từ sau:
Nhân dân, nghệ thuật, lít, bảng, học sinh, bão, văn hoá, đạo đức, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, truyền thống, đẹp đẽ, con, mét, truyền thống ,thật thà, lo lắng.
b.Chia các danh từ thành các nhóm theo bảng sau:
DT chỉ người ………………. ……………… …………….. ……………. ……………. | DT chỉ vật ………………. ……………… …………….. ……………. ……………. | DT chỉ hiện tượng ………………. ……………… …………….. ……………. ……………. | DT chỉ đơn vị ………………. ……………… …………….. ……………. ……………. | DT chỉ khái niệm ………………. ……………… …………….. ……………. ……………. |
Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên có gì độc đáo so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật (văn học hoặc hội hoạ, âm nhạc) mà bạn biết?
- Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên đem nhiều vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hơn so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật khác:
+ Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn gợi ra sự giao hòa của trăng - đàn và gợi ra sự thống nhất giữa chúng.
+ Người đọc choáng ngợp trước vẻ đẹp hòa hợp ấy, đồng thời cảm nhận hơi lạnh vô hình len lỏi, tác động vào tâm trí, trong dòng cảm nhận “Trăng nhập vào đây cung nguyệt lạnh”.
=> Đây là nét tài hoa tạo nên một Xuân Diệu khác biệt. Hiếm có thể thấy một hình ảnh trăng và đàn ở tác phẩm nào lại hàm ý, đặc sắc như “Nguyệt Cầm” - Xuân Diệu.