Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
28 tháng 12 2016 lúc 20:30

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

Bình luận (0)
Ngô Linh Chi
Xem chi tiết
PHUNG TRUONG ANH
22 tháng 9 2019 lúc 15:51

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:13

Vậy x = 19 nha cậu ơi! Lỗi kỹ thuật xíu!

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết
nghia
20 tháng 8 2017 lúc 12:08

\(x^{2002}=x\Rightarrow x\in\left\{1;-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
QuocDat
20 tháng 8 2017 lúc 12:50

a) x2002 = x

<=> x = -1 , 1 hoặc 0

b) 3x+x2 = 1

=> nếu x >1 <=> x vô hợp lý

Vậy suy ra x = 0

Bình luận (0)
Lê Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:52

Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)^{2004}\ge0\forall x\)

\(\left(y+0.4\right)^{100}\ge0\forall y\)

\(\left(z-3\right)^{678}\ge0\forall z\)

Do đó: \(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)^{2004}+\left(y+0.4\right)^{100}+\left(z-3\right)^{678}\ge0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\y+0.4=0\\z-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=-\dfrac{2}{5}\\z=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=\(\left(\dfrac{1}{5};-\dfrac{2}{5};3\right)\)

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Khách vãng lai
5 tháng 7 2017 lúc 13:06

Ta có

S = (1 - 1/2) . (1 - 1/3) . ... . (1 - 1/2017)

S = 1/2 . 2/3 . 3/4 ... 2016/2017

S = 1.2.3.4...2016/2.3.4.5...2017

S = 1/2017

Vậy S = 2017

Hok tốt nha

Bình luận (0)
Sugoku
5 tháng 7 2017 lúc 13:05

mk sẽ giải cho bn sau khi bn bán thân thể của bn cho mk

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
5 tháng 7 2017 lúc 19:22

Sugoku ok, mình sẽ bán...nhưng mình nói trước là mình thuộc giới tính thứ 3 à nha!!!

Bình luận (0)
Uchiha Harumi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 4 2016 lúc 23:00

trung bình  mỗi xe chở đc

(4500 + 4500 + 4500 + 8000 + 8000) : (3 + 2) = 5900 (tấn)

đáp số : 5900 tấn

Vào lúc: 2016-04-11 21:24:29 Xem câu hỏi

SBT = ST + hiệu

tổng sô trừ và hiệu là:(số bị trừ)

2008 : 2 = 1004

số trừ là:

(1004 - 12) : 2 = 496

trung bình  mỗi xe chở đc

(4500 + 4500 + 4500 + 8000 + 8000) : (3 + 2) = 5900 (tấn)

đáp số : 5900 tấn

Vào lúc: 2016-04-11 21:24:29 Xem câu hỏi

SBT = ST + hiệu

tổng sô trừ và hiệu là:(số bị trừ)

2008 : 2 = 1004

số trừ là:

(1004 - 12) : 2 = 496

Bình luận (0)
Đinh Phúc Thịnh
11 tháng 4 2016 lúc 23:02

1.2^x=4

=>2^x=2^2

=>x=2

2.2^x=8

=>2^x=2^3

=>x=3

3.2^x=16

=>2^x=2^4

=>x=4

4.2^x=32

=>2^x=2^5

=>x=5

5.2^x=64

=>2^x=2^6

=>x=6

6.2^x+1=4

=>2^x=4-1=3

=>x\(\in\phi\)

7.2^x+1=1

=>2^x=1-1=0

=>x=0

8.2^x+1=8

=>2^x=8-1=7

=>x\(\in\phi\)

9.2^x+1=16

=>2^x=16-1=15

=>x\(\in\phi\)

10.2^x+1=32

=>2^x=32-1=31

=>x\(\in\phi\)

Neu de bai sai thi cung k ung ho minh nha!Ths

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 8 2023 lúc 17:31

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 8 2023 lúc 17:30

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 8 2023 lúc 17:30

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

Bình luận (0)