Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Manh Hieu
Xem chi tiết
Vu Manh Hieu
20 tháng 1 2018 lúc 23:00

cần gấp ai trả lời mink cho

Nguyễn Thị Thu Trang
28 tháng 4 2020 lúc 13:27

gửi mk đáp án vs ạ

Khách vãng lai đã xóa
nam
Xem chi tiết
phuongquyen
Xem chi tiết
Error
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:02

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:59

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:01

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2=AQ^2+BQ^2\)

\(\Leftrightarrow BQ^2=AB^2-AQ^2=6^2-4.8^2=12.96\)

hay BQ=3,6(cm)

Vậy: BQ=3,6cm

Hue Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:57

1:

Sửa đề: ΔBEC

Xét ΔHBC vuông tại H và ΔBEC vuông tại B có

góc HCB chung

=>ΔHBC đồng dạng với ΔBEC

2: ΔHBC đồng dạng với ΔBEC

=>CH/CB=BH/BE

=>CH/CD=BH/BF

Đồng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 4 2022 lúc 22:42

loading...

loading...  

Haru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:29

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

đào minh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:54

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay ΔABC vuông tại A

Diệp Song Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 6 2019 lúc 9:34

A B C D P Q H

a) Xét tam giác BHP và tam giác CHB có: \(\widehat{HPB}=\widehat{HBC}\)( cùng phụ góc PBH) (1)

và \(\widehat{PHB}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

=> tam giác BHP ~  tam giác CHB 

=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BP}{BC}\Leftrightarrow\frac{BH}{HC}=\frac{BQ}{DC}\)( vì BP=BQ, BC=DC)

Ta lại có : \(\widehat{HPB}=\widehat{HCD}\) ( so le trong) (2)

Từ (1) , (2) => \(\widehat{HBC}=\widehat{HCD}\)   =>  \(\widehat{HBQ}=\widehat{HCD}\)

Xét tam giác HBQ và tam giác HCD có:

\(\frac{BH}{HC}=\frac{BQ}{DC}\)\(\widehat{HBQ}=\widehat{HCD}\)

=>  tam giác HBQ ~tam giác HCD 

b)  Có:  tam giác HBQ ~tam giác HCD  ( theo a)

=> \(\widehat{DHC}=\widehat{QHB}\)

mà \(\widehat{QHB}+\widehat{QHC}=\widehat{BHC}=90^o\)

=> ​\(\widehat{DHC}+\widehat{QHC}=\widehat{DHQ}=90^o\)