Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 12 2017 lúc 19:29

Gọi  (3n + 1; 4n + 1) = d

Ta có:  3n + 1 \(⋮d\)

            4n + 1 \(⋮d\)

Xét hiệu:  4(3n + 1) - 3(4n + 1) \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)12n + 4 - 12n - 3  \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)1  \(⋮d\)   \(\Leftrightarrow\)d = 1

Vậy   3n + 1  và  4n + 1   là 2 số nguyên tố cùng nhau  \(\forall n\) \(\in N\)\(\ne0\))

Kaitou Kid
22 tháng 12 2017 lúc 19:30

Gọi ƯCLN(3n + 1, 4n + 1) = d ( d thuộc N, d khác 0 )

=> 3n + 1 chia hết cho d; 4n + 1 chia hết cho d

=> (3n + 1) . 4 chia hết cho d; (4n+1) . 3 chia hết cho d

=> 12n + 4 chia hết cho d; 12n + 3 chia hết cho d

=>[ (12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(1)

=> d = 1

Vậy với mọi n thuộc N và n khác 0 thì 3n + 1; 4n + 1 nguyên tố cùng nhau

Lạc Dao Dao
22 tháng 12 2017 lúc 19:34

Gọi ƯCLN(3n+1;4n+1)=d

Suy ra : 3n+1 chia hết cho d =>4.(3n+1) chia hết cho d Hay 12n+4 chia hết cho d

             4n+1 chia hết cho d => 3.(4n+1) chia hết cho d Hay 12n+3 chia hết cho d 

Nên (12n+4)-(12n+3) chia hết cho d 

Hay  chia hết cho d =>d=1

 Vậy với mọi số tự nhiên n khác 0 thì số 3n+1 và số 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

NHỚ K CHO MÌNH NHA 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 12 2016 lúc 21:18

dễ

a) Đặt ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = d

=> 2n + 1 chia hết cho d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d

ta có :

4n + 3 - 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> 4n + 3 - 4n + 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

do đó ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = 1

vậy 2n + 1 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) 

=> 2n + 3 chia hết cho d    => 3 . ( 2n + 3 ) chia hết cho d ( 1 )

=> 3n + 4 chia hết cho d    => 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

3 . ( 2n + 3 ) - 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n + 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

do đó ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Khách vãng lai đã xóa
Tám Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
9 tháng 7 2015 lúc 22:32

2n + 2 = 2( n +1) chia hết cho 2   (1)

4n + 8 = 2 ( 2n + 4) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) = > 2 số ko phải là nguyên tố cùng nhau

tâm Quyết
17 tháng 1 2017 lúc 22:13

121212121212

ngo ha vy
Xem chi tiết
ta duc manh
14 tháng 11 2016 lúc 19:35

0 biết

Long_0711
1 tháng 12 2016 lúc 21:27

A/              Đặt ƯCLN(n+1;4n+3) = d          [ d thuộc N]

           => n+1 chia hết cho d

               4n+3 chia hết cho d

          => 4n+4chia hết cho d [( n+1) x 4]

               4n+3 chia hết cho d

          => (4n+4) - (4n+3) chia hết cho d

          => 1 chia hết cho d

       Mà d thuộc N => d=1   => ƯCLN( n+1; 4n+3) = 1

                                         => n+ 1 và 4n+ 3 nguyên tố cùng nhau

                                                          Vậy .........................................   

B/             Đặt ƯCLN (2n +3; 3n+ 4)= d          [d thuộc N]

               => 2n + 3 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d

               => 6n+ 9 chia hết cho d [(2n+3) x 3]

                    6n+ 8 chia hết cho d [(3n+4) x 2]

               => (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

               => 1 chia hết cho d

           Mà d thuộc N =>     d=1    => ƯCLN(2n+3; 3n+4)=1

                                                    => 2n+3 và 3n+4  nguyên tố cùng nhau

                                     Vậy........................................................... Bye nha ! (^_^)

                            

Hoa Thiên Cốt
1 tháng 12 2016 lúc 21:39

Thanks nhìu bạn!

Pé Jin
Xem chi tiết
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 13:02

Gọi UCLN ( 3n+1 và 4n+1) là d

Ta có: 3n+1 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

=> 4(3n+1) chai hết cho d

=> 3(4n+1) chia hết cho d

=> 12n+4 chia hết cho d

=> 12n+3 chai hết cho d

=> 12n=4- 12n+3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U(1)

=> d=1

=> đpcm

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 12 2015 lúc 13:01

gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d

=>3n+1 chia hết cho d=>4(3n+1) chia hết cho d => 12n+4 chia hết cho d

=>4n+1 chia hết cho d => 3(4n+1) chia hết cho d => 12n+3 chia hết cho d

=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(3n+1;4n+1)=1

=>nguyên tố cùng nhau

Kakashi _kun
20 tháng 12 2015 lúc 13:05

Gọi UCLN ( 3n+1 và 4n+1) là d

Ta có: 3n+1 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

=> 4(3n+1) chai hết cho d

=> 3(4n+1) chia hết cho d

=> 12n+4 chia hết cho d

=> 12n+3 chai hết cho d

=> 12n=4- 12n+3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U(1)

=> d=1

=> đpcm

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
lê anh nhật minh
21 tháng 11 2020 lúc 16:44

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1)

⇒⎧⎨⎩2n+1⋮d3n+1⋮d⇒{2n+1⋮d3n+1⋮d                        ⇒⎨⎩3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d⇒{3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩6n+3⋮d6n+2⋮d⇒{6n+3⋮d6n+2⋮d

⇒⇒ (6n + 3) – (6n + 2) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

bạn làm giống thế này nhé xin lỗi vì mình ko cho kq nhưng bạn phải tự làm mới hiểu được

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha