Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
12 tháng 12 2015 lúc 0:06

 a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
=> AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
=> AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o 
do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o 
=> D, A, E thẳng hàng (4) 
từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
=> tam giác DHE vuông tại H. 


c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra góc ADB=góc AHB=90o
tương tự ta có : góc AEC=90o 
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
=> BAEC là hình thang vuông. 

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
12 tháng 12 2015 lúc 0:12

 a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
=> AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
=> AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o 
Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o
=> D, A, E thẳng hàng (4) 
Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
=>  tam giác DHE vuông tại H. 

c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra góc ADB=góc AHB=90o 
tương tự ta có góc AEC=90o 
=> BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
=> BDEC là hình thang vuông. 

Bình luận (0)
Thiên Hoàng Minh Trị
28 tháng 7 2016 lúc 9:57

có thể vẽ hình ra được không ak??

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
30 tháng 5 2017 lúc 20:23

A H B C D E 1 2

a) AB là đường trung trực của HD \(\Rightarrow\) AD = AH.

AC là đường trung trực của HE \(\Rightarrow\) AE = AH.

Suy ra AD = AE. (1)

Tam giác AHD cân nên \(\widehat{HAD}=2\widehat{A_1}.\)

Tam giác AHE cân nên \(\widehat{HAE}=2\widehat{A_2}.\)

Suy ra \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=2\widehat{A_1}+2\widehat{A_2}=2\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=2.90^o=180^o.\)

Do đó D, A, E thẳng hàng. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của DE. Vậy D đối xứng với E qua A.

b) Tam giác DHE có HA là đường trung tuyến và HA = \(\dfrac{1}{2}\) DE nên \(\Delta DHE\) vuông tại H.

c) Hãy chứng minh \(\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o,\widehat{AEC}=90^o\) để suy ra BDEC là hình thang vuông

d) Hãy chứng minh BD = BH, CE = CH.

Bình luận (5)
NAM ANH
Xem chi tiết
NAM ANH
7 tháng 12 2021 lúc 19:22

giúp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:46

a: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AB

nên AH=AE và AB là tia phân giác của góc HAE(1)

Ta có: H và D đối xứng nhau qua AC

nên AH=AD và AC là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra D và E đối xứng nhau qua A

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 7:05

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

∆ ADH cân tại A ⇒ ∠ AHD =  ∠ D.

∆ AEH cân tại A ⇒  ∠ AHE =  ∠ E.

⇒ ∠DHE = AHD + AHE = D + E

Mà  ∠ DHE +  ∠ D +  ∠ E = 180 0

⇒  ∠ DHE =  90 0

Vậy  ∆ DHE vuông tại H.

Bình luận (0)
truc phan
Xem chi tiết
nguyễn ngọc lan
2 tháng 12 2017 lúc 21:59
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có : góc AEC=90o suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BAEC là hình thang vuông. Đúng 11 Sai 0 Vũ Khánh Linh 12/12/2015 lúc 00:12 Báo cáo sai phạm a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có góc AEC=90o => BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BDEC là hình thang vuông. Đúng 1 Sai 0 Đậu Minh Thắng 09/08/2017 lúc 08:34 Báo cáo sai phạm V éo có hình Đúng 0 Sai 0 Vũ Quang Huy 05/08/2016 lúc 11:15 Báo cáo sai phạm cảm ơn bạn Vũ Khánh Linh nhé Đúng 0 Sai 0 Phan Trung Hiếu 03/08/2016 lúc 10:15 Báo cáo sai phạm có thể vẽ hình ko ak? Đúng 0 Sai 0 Thiên Hoàng Minh Trị 28/07/2016 lúc 09:57 o sai phạm có thể vẽ hình ra được không ak?? Đúng 0 Sai 0
Bình luận (0)
pham huynh ty
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 18:21

a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
suy ra AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
suy ra AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90* 
do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180* 
tức là D, A, E thẳng hàng (4) 
từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
nên tam giác DHE vuông tại H. 

c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra ^ADB=^AHB=90* 
tương tự có ^AEC=90* 
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
nên BAEC là hình thang vuông. 

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6) 
công vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH 
hay BD+CE=BC
đó nha bn

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
3 tháng 9 2017 lúc 12:36

a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
\(\Rightarrow\) AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
\(\Rightarrow\) AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AD=AE (3) 
Mặt khác \(\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\); \(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\) và \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)
Do đó \(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}+\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
Tức là D, A, E thẳng hàng (4) 
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\) D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= \(\frac{1}{2}\) DE 
Nên tam giác DHE vuông tại H. 


c) Tam giác ADB = tam giác AHB ( có chung chiều cao ) 
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABH}=90^0\) 
Tương tự có \(\widehat{AEC}=90^0\) 
\(\Rightarrow\) BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
Nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
Nên BAEC là hình thang vuông. 

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6) 
Cộng vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH 
Hay BD+CE=BC

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
3 tháng 9 2017 lúc 12:42

Ta có hình vẽ  : ( tại mình quên vẽ hình nên mới vẽ ở dưới còn phải vẽ ở đầu bài mới đúng

Bình luận (0)
5736 NPCgame
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 4:13

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADB và  ∆ AHB có: ∠ DAB =  ∠ HAB; AB chung; DA = AH

⇒  ∆ ADB =  ∆ AHB (c.g.c)

⇒  ∠ (ADB) =  ∠ (AHB) = 90 0 ⇒ BD ⊥ DE

Chứng minh tương tự  ∠ AEC =  ∠ AHC =  90 0  ⇒ EC ⊥ DE

⇒ BD // EC và có  ∠ (BDE) =  90 0

⇒ BDEC là hình thang vuông.

Bình luận (0)