Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OppaMin Yoongi
Xem chi tiết
ppcasd
3 tháng 8 2018 lúc 14:26

đề sai òi

OppaMin Yoongi
3 tháng 8 2018 lúc 14:39

Chỉnh sửa xíu nhé: cạnh bên AD = 50cm

ppcasd
3 tháng 8 2018 lúc 15:34

 kẻ  =DH và CK  vuông góc với AB

ta có :

AB = BH + HK+ AK

vì là hình thang cân nên DC = HK ; BH =AK = \(\frac{1}{2}\)(AB-HK)

=> HK = 65 cm 

     AK = BH = \(\frac{1}{2}\)(AB - HK)= \(\frac{1}{2}\)(125-65)= 30 

=> AK = 30 cm; BH = 30cm

Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông DAK, ta có:

   DA2= AK2+DK2

=> DK= DA2 -AK2

             = 502 - 302 

             = 1600

=> DK = \(\sqrt{1600}\)=40 cm

a) Diện tích hình thang ABCD là:

  SABCD\(\frac{1}{2}\)DK(DC+AB) =\(\frac{1}{2}\)40(65+125)=3800cm2

câu b phải có 1 góc ms tìm đc các góc còn lại chứ bạn sửa lại rồi mk làm cho

nguyen van huy
Xem chi tiết
tuyết mai
Xem chi tiết
Surii Sana _
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 18:32

AB=CD-6=16-6=10(cm)

\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì ABCD là hình thang cân

nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là:

\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)

Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 18:37

Cạnh AB dài:

16 - 6 = 10 (cm)

Cạnh AD dài:

10 : 2 = 5 (cm)

Chu vi hình thang cân ABCD:

16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)

Diện tích hình thang:

(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)

Nguyễn Phạm Bảo Ngọc
19 tháng 8 lúc 15:42

Cho hình thang cân ABCD có chu vi bằng 56cm, độ dài cạnh bên AB=5cm, chiều cao =4cm. Tính diện tích hình thang cân đó

 

lmaolmao
Xem chi tiết
notleijurv
6 tháng 8 2022 lúc 7:36

Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!

Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:

$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)

⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$

⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:

$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$

Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$

truc phan
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Hà
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 6:17

Kẻ CH,DK lần lượt vuông góc AB

ΔCAB vuông tại C 

=>CA^2+CB^2=AB^2

=>CA^2+10^2=26^2

=>CA=24cm

ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*26=10*24=240

=>CH=120/13(cm)

ΔCHB vuông tại H

=>HB^2+CH^2=CB^2

=>HB^2=10^2-(120/13)^2=2500/169(cm)

=>HB=50/13(cm)

Xét ΔDKA vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có

DA=CB

góc DAK=góc CBH

=>ΔDKA=ΔCHB

=>KA=HB=50/13cm

KH=AB-AK-HB

=26-50/13*2=238/13(cm)

Xét tứ giác KDCH có

DC//KH

DK//CH

Do đó: KDCH là hình bình hành

=>DC=KH=238/13(cm)

S ABCD=1/2*(DC+AB)*CH

=1/2(238/13+26)*120/13

=34560/169(cm2)

Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 22:19

Kẻ CH,DK vuông góc với AB

ΔCAB vuông tại C

=>CA^2+CB^2=AB^2

=>CA^2=26^2-10^2=576

=>CA=24(cm)

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*26=24*10=240

=>CH=120/13(cm)

ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên BH*BA=CB^2

=>BH=10^2/26=100/26=50/13(cm)

Xét ΔDKA vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có

DA=CB

góc DAK=góc CBH

=>ΔDKA=ΔCHB

=>BH=KA=50/13(cm)

=>KH=26-50/13*2=238/13(cm)

Xét tứ giác DCHK có

DC//HK

DK//HC

=>DCHK là hình bình hành

=>DC=HK=238/13(cm)

S ABCD=1/2(DC+AB)*CH

=1/2(238/13+26)*120/13

=60/13*576/13

=34560/169cm2