Cho 34,2g muối Al2(SO4)3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được
1. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
2. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng ko đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Làm 3 bài trên nhưng không dùng phương trình ion, dùng pthh với ạ
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
Cho dung dịch chứa 0,07 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 0,01 mol Al2(SO4)3. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là
A. 3,12 gam.
B. 2,34 gam.
C. 1,56 gam.
D. 0,78 gam.
Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Thu được dung dịch X. tính khối lượng kết tủa sau phản ứng
\(n_{NaOH}=0,25.4=1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ Vì:\dfrac{1}{6}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow NaOHdư\\ \rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{kt}=m_{Al\left(OH\right)_3}=78.0,2=15,6\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=0.25\cdot4=1\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow NaOHdư\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=1-0.6=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(n_{NaOH}>n_{Al\left(OH\right)_3}\)
=> Kết tủa tan hoàn toàn
\(m_{\downarrow}=0\)
\(n_{NaOH}=1\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
Al2(SO4)3 + 6NaOH ⟶ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,1...................0,6.................0,2
Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
0,2............0,4
=> Sau phản ứng NaOH dư, kết tủa tan hết
=> Khối lượng kết tủa là 0g
hòa tan 37,6 gam K2O vào nước thu được 500g dung dịch A
a) tính C% của dung dịch A
b) cho dung dịch A tác dụng với 250ml CuCl2 2M . Tính khối lượng kết tủa thu được
\(n_{K2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,4 0,8
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(C_{KOH}=\dfrac{44,8.100}{500}=8,96\)0/0
b) Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,4 0,2
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho từ từ 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 2M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,8M. Tính lượng kết tủa thu được.
cho 300ml dung dịch cucl2 0.5m tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch naoh ,thu được một kết tủa X và một dung dịch Y.Tính khối lượng kết tủa X và nồng độ mol của dung dịch naoh đã dùng
\(n_{CuCl_2}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2\left(M\right)\)
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
A. 10%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 13%.
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa trắng. Nồng độ dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là
A. 10%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 13%.
Cho 500ml dung dịch FeCl3 3M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M. a) Tính khối lượng kết tủa thu được? b) Nung toàn bộ khối lượng kết tủa ở trên đến lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
a) $n_{FeCl_3} = 0,5.3 = 1,5(mol) ; n_{NaOH} = 0,3.2 = 0,6(mol)$
$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$
Ta thấy :
$n_{FeCl_3} : 1 > n_{NaOH} : 3$ nên $FeCl_3 $ dư
$n_{Fe(OH)_3} = n_{NaOH} : 3 = 0,2(mol)$
$m_{Fe(OH)_3} = 0,2.107 = 21,4(gam)$
b) $2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe(OH)_3} = 0,1(mol)$
$a = 0,1.160 = 16(gam)$