Hòa tan 6,4 (g) CuO và 16(g) Fe2O3 vào 320 ml dd HCl 2M. Sau pứ thu được m(g) chất rắn. Tính m (g).
Hòa tan 6,4 (g) CuO và 16(g) Fe2O3 vào 320 ml dd HCl 2M. Sau pứ thu được m(g) chất rắn. Tính m (g).
Tham Khảo
nCuO = 0,08 mol
nFe2O3= 0,1 mol
nHCl= 0,64 mol
CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (2)
TH1 : CuO phản ứng hết rồi mới đến Fe2O3
=> nHCl (1) = 0,16 mol
=> nHCl dư = 0,48 mol
So sánh tỷ lệ giữa nFe2O3 và nHCl => HCl hết
=> nFe2O3 = 0,08 => nFe2O3 dư = 0,02 => mFe2O3 dư= 3,2 (g)
TH2: Fe2O3 phản ứng trước rồi mới đến CuO
=> nHCl (2) = 0,6 (mol)
=> nHCl dư = 0,04mol
So sánh tỷ lệ => HCl hết => nCuO (1)= 0,02 mol => nCuO (dư)= 0,06 mol
mCuO (dư)= 4,8g
Mà trên thực tế hai chất này phản ứng đồng thời nên m nằm trong khoảng : 3,2< m <4,8
\(n_{CuO}=\frac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,32=0,64\left(mol\right)\)
vì Cu yếu hơn Fe nên HCl tác dụng với CuO trước
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)(xét \(\frac{0,08}{1}< \frac{0,64}{2}\) ⇒ HCl dư)
0,08 0,16
nHCl dư\(=0,64-0,16=0,48\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (xét \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,48}{6}\Rightarrow\)Fe2O3 dư)
0,08 0,64
\(n_{Fe_2O_3dư}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
vì CuCl2 và FeCl3 tan được trong nước nên chất rắn là Fe2O3
⇒ mchất rắn \(=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
cho a g sắt hòa tan trong dd HCl , cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 3,1 g chất rắn . nếu cho a g Fe và b g Mg cũng vào 1 lượng HCl như trên sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu được 3,34g chất rắn . tính a và b
Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24
cho a g sắt hòa tan trong dd HCl , cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 3,1 g chất rắn . nếu cho a g Fe và b g Mg cũng vào 1 lượng HCl như trên sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu được 3,34g chất rắn . tính a và b
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
2: Hòa tan hoàn toàn 8 (g) Fe2O3 vào 500 (g) dd HCl. Sau phản ứng thu được m (g) muối FeCl3.
a) Tính m?
b) Tính C% của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ a,m=m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\\b,m_{ddFeCl_3}=8+500=508\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{16,25}{508}.100\approx 3,199\%\)
Cho từ từ hh gồm 6,4 g CuO và 8 g Fe2O3 trong 155 ml dd H2SO4 1M đến pư xảy ra hoàn toàn .Sau pư thấy có m chất rắn k tan . Tính m
ta có CuO 0,1 mol, Fe2O3 : 0,05 mol
Fe2O3 mạnh hơn, được ưu tiên pư trc
Fe2O3 + 3H2So4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05 .....0,15
theo pt 1 mol... 3 mol
theo bài ra 0,05.....0,155
số mol pư 0,05.... 0,15
spu .... ....... 0 .......0,005
=) axit dư 0,155 - 0,15 = 0,005
Vì axit dư nên mới có cơ hội để thằng CuO pư... còn nếu hết thì k có
H2SO4 + CuO
Tương tự
axit hết, CuO dư 0,005
=) m gam rắn ko tan là 0,005 mol CuO
=) m = 0,4
hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al,Fe,Cu cho m (g) X vào CuSO4 dư sau phản ứng thu được 35,2 g kim loại , nếu hòa tan m(g) X vào 500 ml dd HCl 2M thì thu được 8,96 (lít) khí (ở đktc) ,dung dịch Y và thu được a(g) chất rắn.tìm a
hòa tan hoàn tan m (g) hh rắn gồm KHCO3 và K2O vào nước thu được dd X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Cho X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 11,82g kết tủa
Tính m (g)
Biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Gọi số mol KHCO3, K2O là a, b (mol)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{KHCO_3\left(bđ\right)}=0,06\left(mol\right)\)
=> a = 0,06 (mol)
TH1: X chứa K2CO3, KOH
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
0,06<--0,06----->0,06
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}K_2CO_3:0,06\left(mol\right)\\KOH:2b-0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Do 2 chất tan có cùng nồng độ mol
=> Số mol 2 chất tan bằng nhau
=> 2b - 0,06 = 0,06
=> b = 0,06 (mol)
m = 0,06.100 + 0,06.94 = 11,64 (g)
TH2: X chứa K2CO3, KHCO3
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
2b---->2b------->2b
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}KHCO_3:0,06-2b\left(mol\right)\\K_2CO_3:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 0,06 - 2b = 2b
=> b = 0,015 (mol)
=> m = 0,06.100 + 0,015.94 = 7,41 (g)
: Hòa tan vừa hết 27,2 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 vào X ml dung dịch HCl 2 M vừa đủ . Sau phản ứng thu được dd B và 4,48 lít khí đktc
a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính X
c/ Tính CM của chất tan trong dd B
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,2 0,4
\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0
b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt