Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thất tiểu
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 8:35

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe

=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Ánh Sky
19 tháng 12 2018 lúc 17:37

Theo bài ta có

nH2=14,56/22,4=0,65(mol)

pthh : 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2 (1)

Mg+2HCl=>MgCl2+H2 (2)

MgCl2+2NaOH=> 2NaCl+Mg(OH)2 (3)

3NaOH + AlCl3=>3NaCl+Al(OH)3 (4)

NaOH +Al(OH)3=>NaAlO2+2H2O (5)

Mg(OH)2-----t---> MgO+H2O (6)

Ta có

nMgO=8/40=0,2(mol)

Theo pthh và bài ta có

+) nMg(OH)2 (pt3)=nMg(OH)2 (pt6)=nMgO=0,2 (mol)

+) nMgCl2 (pt2)=nMgCl2 (pt3)=nMg(OH)2 (pt3)= 0,2 (mol)

+) nMg=nMgCl2 (pt2)=0,2(mol)

+) nH2 (pt2)= nMg =0,2(mol)

Mà ta lại có:

nH2 (tt)= nH2 (pt1)+ nH2(pt2)

<=>nH2(pt1)=0,65-0,2=0,45(mol)

=>nAl=2/3 * nH2(pt1)=2/3 * 0,45=0,3 (mol)

Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là

+) mAl=0,3*27=8,1(g)

+) mMg=0,2*24=4,8(g)

+) mCu=19,3-8,1-4,8=6,4(g)

good luck <3

nhớ tick cho mình nhé

Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Hà Hoàng
Xem chi tiết
Bun Nguyen
Xem chi tiết
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 2 2023 lúc 22:19

Coi hỗn hợp X gồm R ( có hoá trị n - a mol) và Fe (b mol)

$\Rightarrow Ra + 56b = 6$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = 0,5an + b = \dfrac{1,85925}{22,4} = 0,083(mol)(1)$

$2R + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_n$

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$m_{Cl_2} = m_{muối} - m_X = 12,39 - 6 = 6,39(gam)$
$n_{Cl_2} = 0,5an + 1,5b = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : an = 0,138 ; b = 0,014

$\%m_{Fe} = a\% = \dfrac{0,014.56}{6}.100\% = 13,07\%$

 

Lê Anh Khoa
15 tháng 2 2023 lúc 22:16

\(n_{H_2}\) lẻ quá có sai đề k bn ? 

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:46

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO

Minh Anhh
Xem chi tiết
Minamoto Reika
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 4 2021 lúc 21:31

a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)

b) Tương tự câu a