Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhok_baobinh
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
10 tháng 4 2018 lúc 21:48

a, \(\Delta CAO~\Delta OBD\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{BD}=\frac{AC}{OB}\Rightarrow\frac{AB}{2BD}=\frac{2AC}{AB}\Rightarrow AB^2=4.AC.BD\)

b, \(\Delta CAO~\Delta COD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{MCO}\)

\(\Delta CAO=\Delta CMO\left(ch-gn\right)\Rightarrow AC=CM\)

c, Gọi giao điểm MH và BC là N

Tương tự b, BD=MD 

Do \(CA//BD\Rightarrow\frac{CA}{BD}=\frac{CN}{NB}\Rightarrow\frac{CN}{NB}=\frac{CM}{MD}\)

\(\Rightarrow MN//BD\Rightarrow NH//BD\Rightarrow\frac{NH}{BD}=\frac{NA}{BD}\Rightarrow\frac{NH}{BD}=\frac{CN}{NB}\Rightarrow\frac{NH}{BD}=\frac{NM}{BD}\)

\(\Rightarrow NM=NH\)

d, Ta có: \(S_{ABCD}=\frac{\left(CA+BD\right)AB}{2}\ge\frac{AC.BD.AB}{2}=\frac{\frac{AB^2}{4}.AB}{2}=\frac{AB^3}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\AC.BD=\frac{AB^2}{4}\end{cases}\Rightarrow}AC=BD=\frac{AB}{2}\)

OK, GOOD LUCK!!!

Nhok_baobinh
10 tháng 4 2018 lúc 21:59

Lần sau làm câu d thôi

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
11 tháng 4 2018 lúc 8:57

a, ΔCAO~ΔOBD g − g

⇒ BD OA = OB AC

=>2BD AB = AB 2AC

⇒AB 2 = 4.AC.BD

b, ΔCAO~ΔCOD c − g − c

⇒ = ΔCAO = ΔCMO ch − gn

⇒AC = CM

c, Gọi giao điểm MH và BC là N

Tương tự b, BD=MD  Do CA//BD⇒ BD CA = NB CN ⇒ NB CN = MD CM ⇒MN//BD⇒NH//BD⇒ BD NH = BD NA ⇒ BD NH = NB CN ⇒ BD NH = BD NM ⇒NM = NH d, Ta có: S ABCD = 2 CA + BD AB ≥ 2 AC.BD.AB = 2 4 AB 2 .AB = 8 AB 3 Dấu "=" xảy ra khi  AC = BD AC.BD = 4 AB 2 ⇒AC = BD = 2 AB

Sát thủ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
mo chi mo ni
3 tháng 10 2018 lúc 19:48

A B C O H M N K

a, Dễ cm ON là đường trung bình của \(\Delta CAK \Rightarrow ON//AK\)

Mà \(ON//BH\) ( cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow AK//BH\) (1)

CM tương tự ta có: OM là đường trung bình của\(\Delta CKB\Rightarrow OM//BK\)

Mà \(OM//AH\)(cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow AH//BK\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra KAHB là hình bình hành

b,Vì KAHB là hình bình hành ( theo câu a)

\(\Rightarrow AH=BK\)

Mà \(OM=\dfrac{1}{2}BK\) ( do  OM là đường trung bình của\(\Delta CBK\))

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) \(\Rightarrow ĐPCM\)

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 2:44

a: ΔABC vuông cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

AD là phân giác của góc FAE

=>AEDF là hình vuông

b: AEDF là hình vuông

=>góc AEF=45 độ

=>góc AEF=góc ABC

=>EF//BC

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết

\(\text{b) Ta có: MD vuông góc với BE}\)

\(\text{ BE vuông góc với EN}\)

Xét tam giác MDI và tam giác IEN ta có:

MD=EN(vì tam giác MBD = tam giác CEN)

góc MDI = góc IEN(=90 độ)

góc DMI = góc INE(cmt)

=>tam giác MDI = tam giác IEN(CGV-GN)

=>IM=IN(ctư)

=>đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
Xem chi tiết