Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Nguyên nhân

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

nguyễn thị trà vinh
25 tháng 12 2016 lúc 19:25

do muỗi anophen truyền bệnh

biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng

- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người

- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà

Nguyễn Hoàng Phi Hùng
28 tháng 2 2017 lúc 9:55

bi muoi dot , tu me sang con,qua cac dung cu ca nhan.

cach phong tranh:tranh muoi dot, ngu mung,

nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Khong Vu Minh Chau
9 tháng 10 2017 lúc 19:18

   1. Cần nói không với các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,...

   2. Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là một loại kí sinh trùng.

   3.  Muỗi a-nô-phen truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành bằng cách hút máu.

   4.  Vệ sinh nhà cửa, mắc màn khi ngủ.

   5. Muỗi, gián, ruồi,...

 ^-^

Nguyen Ha Anh
9 tháng 10 2017 lúc 18:41

nhần 3 tạ

Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 9 2016 lúc 21:23

Khi dùng mùng (màn) chống muỗi, bạn nên

xịt thuốc chống côn trùng.

may lại những chỗ mùng bị rách.

nhét mùng dưới nệm.

Phun tồn lưu trong nhà để diệt muỗi.

Nếu có thể, lắp lưới chống muỗi nơi cửa ra vào và cửa sổ. Dùng máy lạnh hoặc quạt để không cho muỗi trú ngụ.

Mặc trang phục màu sáng và che kín da.

Nếu có thể, hãy tránh những nơi có bụi rậm, là nơi muỗi tụ tập, dọn dẹp những nơi ứ đọng nước, là nơi muỗi đẻ trứng.

Nếu bạn bị nhiễm bệnh, hãy chữa trị ngay

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2016 lúc 13:16

- Xịt thuốc chống muỗi, loăng quăng.

- Dọn vệ sinh chung cho gia đình.

- Cọ rửa các dụng cụ chứa nước.

- Mắc màn khi ngủ.

linh angela nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 12:54

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối  lúc bình minh.

Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:40

tham khảo if you want

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Lutte Gene
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:59

Tham khảo

- Vật chủ trung gian truyền bệnh (muỗi anophen)

- Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

- Biện pháp:

+ Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.

+ Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.

+ Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ...

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:57

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.

Phía sau một cô gái
10 tháng 11 2021 lúc 20:00

- Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt rét

- Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.

- Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

   + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước

   + Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước

duhp4444
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 12 2020 lúc 12:15

Để phòng chống bệnh sốt rét, chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi nếu ở vùng có dịch. - Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như dùng vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi.

ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 13:01

Để phòng trống sốt rét ta cần : 

+ tiêu riệt muỗi hay sua đổi muỗi quanh nhà bằng cách : phun thuốc muỗi, dọn sạch hay đổ hết nước trong vại ở xung quanh nhà, trồng cây bạc hà quanh nhà .....

+ ngủ phải mắc màn , thường xuyên vệ sinh nhà ở nơi ở xung quanh và tránh ở gần rừng nơi dậm dạp tập trung nhiều muỗi.......

+ tuân thủ các nguyên tắc phòng bệnh sốt rét của bác sĩ ,.....

+.....

Dangos 3 màu
Xem chi tiết
chuche
8 tháng 1 2022 lúc 22:33

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

‿✿Ɩყŋ ცáƙà✿︵
8 tháng 1 2022 lúc 22:35

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Hoàng Ngân Hà
16 tháng 1 2022 lúc 17:26

Tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 6:18

- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.

- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.

- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.

- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:

    + Ngủ mắc màn.

    + Phun thuốc diệt muỗi.

    + Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.

Nguyễn Minh Hải Đăng
18 tháng 12 2021 lúc 20:33

What

 

hacker cấm hỏi tên
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
28 tháng 10 2021 lúc 11:08

Câu 1:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

Câu 2: Muỗi Anopheles

Câu 3: 

- Diệt muỗi bằng các biện pháp dân gian như đập muỗi, dùng vợt điện, đèn bắt muỗi.

- Mặc quần áo dài tay, mang vớ chân khi trời tối hoặc khi làm việc trong rừng rẫy.

- Ngủ mùng sớm vào lúc 8 giờ tối để tránh giờ hoạt động cao nhất của muỗi Anopheles, tốt nhất ngủ trong màn tẩm hóa chất phòng chống bệnh sốt rét.

Câu 4: Qua đường tiêu hóa.

Câu 5: Bào xác.

Câu 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 7: 

- Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt  và có khả năng di chuyển.

- Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển.

Câu 8: Trùng giày

Câu 9: Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh

Câu 10: Chân giả

Câu 11: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.

Câu 12: Là khung xương đá vôi của san hô.

Câu 13: 

- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Câu 14:

- Hải quỳ sống độc lập, không có xương đá vôi.

- San hô sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi.

Câu 15: 

- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Câu 16:

- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra → vào máu đi qua gan → tim → phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Câu 17:

- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. 

- Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.

Câu 18:

- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ..

Câu 19: 6 tháng/1 lần.

Câu 20:

- Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa, đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Câu 21: Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Câu 22: Giun đũa sinh sản phân tính.

Câu 23: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày).

(Tham khảo)