nêu tính chất hóa học của oxi
Câu 1. Nêu tính chất hóa học a/của oxi ví dụ về sự oxi hóa
Tham khảo:
Câu 1:
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Cụ thể:
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.
Ví dụ:
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
Phương trình hóa học:
- Tác dụng với một số phi kim khác:
Ví dụ:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Ví dụ:
Nêu tính chất vật lí , hóa học của oxi, viết phương trình hóa học minh họa.
Nêu: Ứng dụng, phương trình điều chế oxi.
Tham khảo:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2O
Nêu tính chất vật lí
=> Ko màu , không mùi , không vị , nặng hơn không khí , duy trì sự sống , ko tan trong nước , ko td vs nước
hóa học của oxi
-> Td vs kim loại
3Fe+2O2-to>Fe3O4
-->Td vs phi kim
4P+5O2-to>2P2O5
->Td vs hợp chất
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
viết phương trình hóa học minh họa.
Nêu: Ứng dụng, phương trình điều chế oxi.
Điều chế oxi
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
- điều chế trong công nghiệp
2H2O-đp->2H2+O2
Viết phương trình phản ứng của nitơ với hidro, oxi, canxi, nhôm. Nêu tính chất hóa học nitơ
Vd: N2 + 3H2 2NH3 => tính oxi hóa
Nêu tính chất hóa học của oxi, cho ví dụ kèm PTHH
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo tương ứng :
\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
- Tác dụng với phi kim :
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 + H_2O\)
1. Tác dụng với hầu hết với các kim loại ở nhiệt độ cao trừ Au,Pt,Ag
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2. Tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ cao
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
3. Tác dụng với một số hợp chất khác:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Phản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).
VD: PTHH: 2Cu + O2 _____> 2CuO
nêu tính chất vật lí,hóa học của nước,oxi,hidrô.cách điều chế và cách thu
+ Hidro:
* Tính chất vật lý của Hidro:– Ký hiệu hóa học: H
– Nguyên tử khối: 1
– Công thức phân tử: H2- phân tử khối 2
– Là chất khí, không màu không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí 14,5 lần
– Tan ít trong nước(rất ít)
– Nhiệt độ hóa lỏng: -183 độ C
– Là loại khí nhẹ nhất
* Tính chất hóa học của Hidro:
* Điều chế khí hidro:
1. Trong PTN :
- Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2
- Điều chế và thu khí hiđro:
Có 2 cách thu:
- Bằng cách đẩy nước.
- Bằng cách đẩy không khí.
2. Trong CN:
* Phương pháp điện phân nước.
2H2O 2H2+ O2
* Dùng than khử hơi nước.
* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu
Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế oxi. (viết phương trình hóa học minh hoạ
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii
a) Nêu tính chất hóa học của oxi , hidro . mỗi tính chất cho 2 puhh minh họa
b) Nêu nguyên liệu , viết pthh điều chế khí o2 , h2 trong phòng thí nghiệm
giúp e với ạ ,e cảm ơn
a) bạn tự học SGK
b) Nguyên liệu điều chế O2: KMnO4, KClO3, KNO3 (độc), H2O,...
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
Nguyên liệu điều chế H2: Pb, Zn, Fe, Al, HCl, H2SO4 loãng,...
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 ->
Al2(SO4)3 + 3H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí oxi và khí hidro trong phòng thí nghiệm.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.